Dưới chế độ độc tài

Eduardo Galeano

Hoàng Ngc-Tun dịch

Eduardo Galeano, nhà văn Uruguay, là một trong những nhà văn phản kháng mà tôi yêu thích nhất. Ông đã quan sát và mô tả bản chất của chế độ độc tài bằng một ngòi bút rất sắc bén và thâm thuý. Tôi xin trích dịch và giới thiệu đến độc giả một số đoản văn của Eduardo Galeano mà tôi tin rằng, khi đọc, đa số người Việt Nam hôm nay đều lập tức có cảm tưởng rằng đây là những gì đang diễn ra trên đất nước Việt Nam. Xin mời mọi người cùng đọc.

clip_image002

Trước hết là một đoản văn về thân phận của người dân bị đè bẹp dưới chế độ độc tài:

NHỮNG KẺ-KHÔNG-LÀ-AI-CẢ

Nhng con rn mơ s mua được mt con chó để s hu, và nhng k-không-là-ai-c mơ s thoát khi s nghèo kh: vào cái ngày k diu y, vn may s bt ng đổ mưa xung cuc sng ca h — mưa như trút nhng thùng nước ln. Nhưng vn may chng h đổ mưa hôm qua, hôm nay, ngày mai, hay bao gi c. Thm chí nó chng h ban phát mt cơn mưa phùn nhè nh, bt k nhng k-không-là-ai-c đã n lc nhc nhn đến chng nào để triu thnh nó. Ngay c khi h cm thy bàn tay trái ca h nht nht, hay h tnh gic vào bui sáng vì cm thy bàn chân bên phi được ai đánh thc, hay h thay nhng cái chi để bt đầu mt năm mi.

Nhng k-không-là-ai-c: không là con cháu ca ai c, không là s hu ch ca cái gì c. Nhng k-không-là-ai-c: nhng k không nhân thân, nhng k không tiu s, chy như nhng con th, chết gia dòng đời, b bc đãi bng mi cách:

H không là gì c, ch có th là.

H không nói ngôn ng nào c, ch nói tiếng lóng.

H không có tôn giáo nào c, ch có s mê tín.

H không sáng to ngh thut, ch làm nhng đồ th công.

H không có văn hoá, ch có tp quán.

H không phi là nhng con người, ch là sc người. H không có mt, ch có tay.

H không có tên gi, ch có nhng con s.

H không xut hin trong s ký ca thế gii, ch được lit kê trong bn tin hình s trên nhng t báo địa phương.

Nhng k-không-là-ai-c, h còn r hơn viên đạn giết chết h.

***

Tiếp theo là những đoản văn về tình trạng chính trị và xã hội của một đất nước dưới chế độ độc tài:

HỆ THỐNG / 1

Các nhà chc trách không thi hành chc trách.

Các nhà chính tr phát ngôn nhưng không nói bt k điu gì.

C tri ch b phiếu nhưng không chn la.

Gii truyn thông đưa tin ba đặt.

Các nhà trường dy s ngu dt.

Các quan toà trng pht nhng nn nhân.

Quân đội tuyên chiến vi nhân dân ca chính mình.

Công an không chng ti ác vì chính h quá bn bu gây ti ác.

Nhng s phá sn thì được công hu hoá, nhưng nhng li tc thì được tư hu hoá.

Tin bc thì t do hơn nhân dân.

Nhân dân làm đầy t cho mi s.

HỆ THỐNG / 2

Đây là thi ca loài k nhông: không ai dy bo chúng ta v lòng nhân đạo nhiu bng nhng con thú y.

Nhng k chuyên che đậy thì được sùng bái, văn hoá ca chiếc mt n thì được tôn vinh. Người ta nói th ngôn ng hai mt ca nhng ngh sĩ gi trang. Ngôn ng hai mt, phán đoán hai mt, đạo đức hai mt: mt th đạo đức cho li nói, mt th đạo đức cho hành động. Th đạo đức cho hành động thì được gi là ch nghĩa hin thc.

Quy lut ca hin thc là quy lut ca quyn lc. Để cho hin thc không có v phi hin thc, nhà cm quyn bo chúng ta rng đạo đức phi là vô đạo đức.

HỆ THỐNG / 3

Nếu anh không lanh l, anh s chết. Anh b bt buc phi làm mt k la đảo hay mt k b la đảo, mt k láo khoét hay nn nhân ca s láo khoét. Đây là thi ca nhng ý nghĩ: “vic gì tôi phi lưu tâm đến điu đó, tôi làm được gì cho điu đó, đừng dính vào, hãy tìm cơ hi tt nht.” Đây là thi ca nhng k lường gt: sn phm thì vô dng, óc sáng to thì vô ích, lao động thì vô giá tr

NHỮNG TỘI LỖI

Gung máy y sách nhiu nhng người tr tui; nó cm tù, nó tra tn, nó giết chóc. H là bng chng ca s quan trng ca nó. Nó vt h ra ngoài: nó bán h như bán tht người, nó bán sc lao động ca h vi giá r mt ra ngoi quc.

Gung máy vô sinh thù ghét bt c th gì vươn lên và chuyn động. Nó ch có th làm nhân lên nhng ngc tù và nghĩa địa. Nó ch có th to ra nhng tù nhân và nhng xác chết, nhng tên tình báo và nhng viên công an, nhng k ăn mày và nhng người lưu vong.

Tr là mt ti ác. Hin thc khi động mi ngày vào lúc rng đông; lch s cũng vy, nó tái sinh vào mi bui sáng. Đó là lý do ti sao hin thc và lch s b cm đoán.

NHỮNG CÁI CHUỒNG

Mi tháng li có thêm mt nhà tù. Đó là cái mà các kinh tế gia gi là Kế Hoch Phát Trin.

Thế còn nhng cái chung vô hình? Nhng bn tường trình chính thc nào hay nhng văn kin đối kháng nào ghi nhn nhng tù nhân ca s s hãi? S mt vic làm, s không kiếm được vic làm; s nói, s nghe, s đọc. Trong đất nước câm nín, mt tia sáng t ánh mt có th khiến người ta vào tri tp trung.

Chế độ kim duyt giành thng li khi mi công dân răm rp t kim duyt ngôn t và hành động ca mình.

Nhà nước độc tài s dng nhng đồn lính, nhng đồn công an, nhng toa xe la cũ, nhng con tàu hoang phế để nht nhng người tù. Thế còn căn nhà ca mi người? Ch không phi mi căn nhà là mt nơi giam gi hay sao?

NHỮNG ĐIỀU ÁC

Bng lit kê nhng v tra tn, giết và th tiêu không th k hết nhng điu ác ca mt chế độ độc tài. Gung máy hun luyn cho bn quen vi thói ích k và di trá. Đoàn kết là mt ti li. Gung máy khi thng: người ta s nói, s nhìn nhau. Không ai mun gp ai na. Khi có mt người nào đó bt gp đôi mt ca bn và không nhìn đi ch khác, bn nghĩ: “Gã này s bt ta.” Th trưởng nói vi nhân viên, cũng là bn ca hn: “Tôi phi báo cáo bn. H đòi nhng danh sách. Tôi phi giao cho h mt cái tên người. Tha li cho tôi, nếu được.”

Ti sao vic đánh thuc độc để sát hi tâm hn không được ghi vào biên niên ký ca s bo động?

NHỮNG KỸ THUẬT

Mt người b t hình có th gây xôn xao dư lun thế gii, nhưng hàng ngàn người mt tích thì ch gây nên s hoang mang. Gia đình và thân nhân phi tri qua nhng him nguy để tìm kiếm vô vng t nhà giam này đến nhà giam khác, t đồn lính này đến đồn lính khác, trong khi đó thì nhng t thi b ra nát trong rng và trong nhng bãi đổ rác. K thut ca s th tiêu không to ra nhng thánh t đạo và nhng tù nhân. Nhng xác người b mt đất nut chng, còn chính quyn thì ra tay sch s: không có ti ác nào để tường thut, và không có gì để mt công gii thích. Mi người chết thì phi chu chết nhiu ln, và cui cùng ch để li mt đám sương mù ca ni kinh hoàng và mt s hoang mang trong tâm hn.

LƯU VONG

I

Nhng chiếc thuyn ra đi ch đầy nhng người tr tui thoát khi ngc tù, s chết và cái đói. Sng là nguy him; trn thoát là mt ti li; ăn là mt phép l.

Nhưng còn có bao nhiêu người lưu vong ngay trong đường biên gii ca t quc mình? Có bn thng kê nào đếm nhng người b đui vic và b bt buc phi câm nín? S hy vng là ti ác ln hơn nhng hành động khác, ch không phi sao?

Chế độ độc tài là mt s ô nhc biến thành tp quán, mt gung máy làm cho bn điếc và câm, không còn biết nghe, không còn biết nói, và mù loà trước nhng gì b cm nhìn thy.

Cái chết đầu tiên vì s tra tn đã gây nên dư lun xôn xao trong c nước. Cái chết th mười vì b tra tn ch được báo chí tường thut sơ sài. Cái chết th năm mươi được xem là “bình thường”.

Gung máy dy cho nhân dân chp nhn s kinh khng cũng ging như cách người ta làm quen vi độ lnh ca mùa đông.

II

Gung máy dy rng bt c ai chng li nó thì đều là k thù ca t quc. Chng li s bt công là mt ti ác đối vi t quc.

Ta là t quc, gung máy nói. Tri tp trung này là t quc: đống rác thi tha này, min đất hoang phế này.

Bt c ai tin rng đất nước ca mình là ngôi nhà ca mi người thì b ném ra khi ngôi nhà đó.

***

Tôi đặc biệt lưu ý đến đoản văn LƯU VONG II của Eduardo Galeano. Qua đoản văn này, ông lật tẩy một trò điêu trá của chế độ độc tài: nó luôn luôn tự đồng hoá chính nó với “t quc”. Bất cứ ai phê phán chế độ, hay chống lại những sự sai lầm và tội ác của chế độ, thì đều bị kết án là“chng li t quc”!

Suốt mấy mươi năm qua, chế độ Cộng Sản ở Việt Nam luôn sử dụng trò điêu trá này và luôn ra sức tẩy não thế hệ trẻ và nhồi nhét vào đầu óc họ cái ý tưởng rằng “chế độ Cộng Sản” là “tổ quốc”. Thế nhưng, chỉ cần giở bản Tuyên ngôn ca Đảng Cng sn (Das Manifest der Kommunistischen Partei, 1848) ra xem “Phần II: Những người vô sản và những người cộng sản” (II. Proletarier und Kommunisten), thì ai cũng có thể thấy rằng Marx và Engels đã khẳng định: “bước th nht trong cuc cách mng công nhân là giai cp vô sn biến thành giai cp thng tr (daß der erste Schritt in der Arbeiterrevolution die Erhebung des Proletariats zur herrschenden Klasse), và nhấn mạnh: “Công nhân không có t quc” (Die Arbeiter haben kein Vaterland).

Khi những kẻ thống trị của một chế độ lại chính là những kẻ “không có t quc”, thì cái trò đồng hoá chế độ với “t quc” là một trò điêu trá lố bịch nhất dưới ánh mặt trời, và trò điêu trá này chỉ có thể đánh lừa được những con cừu đã bị tẩy não.

Hoàng Ngc-Tun (Sydney, Australia)

Nguồn: http://www.diendantheky.net/2013/11/hoang-ngoc-tuan-duoi-che-o-oc-tai.html

Comments are closed.