THẢO LUẬN DẠY-HỌC NGỮ VĂN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG (8):

Triển khai kỹ thuật thực thi

môn Tiếng Việt và Văn bậc Tiểu học

của nhóm Cánh Buồm

Phạm Toàn

Văn Việt: Sau bài “Tại sao dạy Văn?” (Văn Việt – Thảo luận (4) 19/11/2014) như một “tuyên ngôn” về mục tiêu dạy Văn, tác giả

giới thiệu việc triển khai cụ thể “bản tuyên ngôn” vào sách giáo khoa Văn và Tiếng Việt cấp Tiểu học đến từng tuần, từng tiết học.

Nguyên tắc của việc triển khai tổ chức việc tự học của trẻ em là hướng dẫn các em làm lại những thao tác nghiên cứu ngôn ngữ học và những thao tác làm ra sản phẩm nghệ thuật – những điều chắt lọc từ “người đi trước” (nhà ngôn ngữ học, nhà văn, nghệ sĩ).

Những tập sách Văn và Tiếng Việt từ lớp Một đến lớp Năm này đã được áp dụng thử nghiệm có kết quả ở một số cơ sở giáo dục và bản sửa đổi mới nhất vừa công bố ngày 15 tháng 10 năm 2014 tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội.

Phân phối chương trình tiểu học

Tiếng Việt và Văn Cánh Buồm

Môn Tiếng Việt lớp Một

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Nói Tiếng Việt

1 – Tiết 2, 3

Luyện tập

Nói rõ ràng cho người khác nghe được

1 – Tiết 4

Kết thúc bài mở đầu

Ghi nhớ nhiệm vụ năm học: ghi và đọc tiếng Việt

1 – Tiết 5

Bài 1

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

1 – Tiết 5

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Thao tác phát âm

1 – Tiết 6

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Luyện tập thao tác phát âm

1 – Tiết 7

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Thao tác phân tích âm

1 – Tiết 8

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Luyện tập thao tác phân tích âm

2 – Tiết 1

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Thao tác ghi âm

2 – Tiết 2

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Thao tác ghi âm – học cách vẽ hình vuông

2 – Tiết 3, 4

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Luyện tập thao tác ghi âm bằng hình vuông

2 – Tiết 5, 6

Ba thao tác ngữ âm Tiếng Việt

Đánh giá học sinh cuối bài 1

2 – Tiết 7

Bài 2

Tiếng khác thanh

2 – Tiết 7

Tiếng khác thanh

Phân biệt thanh ngang – thanh huyền

2 – Tiết 8

Tiếng khác thanh

Luyện tập thanh huyền

3 – Tiết 1

Tiếng khác thanh

Phân biệt thanh ngang – thanh huyền

3 – Tiết 2

Tiếng khác thanh

Luyện tập tiếng thanh sắc

3 – Tiết 3

Tiếng khác thanh

Phân biệt thanh ngang – thanh hỏi

3 – Tiết 4

Tiếng khác thanh

Luyện tập thanh hỏi

3 – Tiết 5

Tiếng khác thanh

Phân biệt thanh ngang – thanh ngã

3 – Tiết 6

Tiếng khác thanh

Luyện tập tiếng thanh ngã

3 – Tiết 7

Tiếng khác thanh

Phân biệt thanh ngang – thanh nặng

3 – Tiết 8

Tiếng khác thanh

Luyện tập tiếng thanh nặng

4 – Tiết 1

Bài 3

Vần chỉ có âm chính

4 – Tiết 1

Vần chỉ có âm chính

Tách tiếng làm hai phần

4 – Tiết 2

Vần chỉ có âm chính

Nguyên âm – Nguyên âm “a” làm mẫu

4 – Tiết 3

Vần chỉ có âm chính

Nguyên âm “e,ê,i”

4 – Tiết 4

Vần chỉ có âm chính

Nguyên âm “ o,ô,ơ”

4 – Tiết 5

Vần chỉ có âm chính

Nguyên âm “u,ư”

4 – Tiết 6

Vần chỉ có âm chính

Thêm thanh cho nguyên âm

4 – Tiết 7

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập Nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi

4 – Tiết 8

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập Nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi âm

5 – Tiết 1

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập Nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi

5 – Tiết 2

Vần chỉ có âm chính

Trò chơi Nguyên âm

5 – Tiết 3

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm

Phụ âm “b” làm mẫu

5 – Tiết 4

Vần chỉ có âm chính

Vẽ mô hình tiếng

5 – Tiết 5

Vần chỉ có âm chính

Thêm thanh cho tiếng

5 – Tiết 6

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập với tiếng “be, bê, bi”

5 – Tiết 7

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập với tiếng “bo, bô, bơ”

5 – Tiết 8

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập với tiếng “bu, bư”

6 – Tiết 1

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “c, ch”

6 – Tiết 2

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “c, ch”

6 – Tiết 3

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “d, đ”

6 – Tiết 4

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “d, đ”

6 – Tiết 5

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “g, h”

6 – Tiết 6

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập âm “g, h”

6 – Tiết 7

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “kh, l”

6 – Tiết 8

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “kh, l”

7 – Tiết 1

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “m,n”

7 – Tiết 2

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập âm “m,n”

7 – Tiết 3

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “ng, nh”

7 – Tiết 4

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “ng, nh”

7 – Tiết 5

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “p,ph”

7 – Tiết 6

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập âm “p, ph”

7 – Tiết 7

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “r, s”

7 – Tiết 8

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “r, s”

8 – Tiết 1

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “x, t”

8 – Tiết 2

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “x, t”

8 – Tiết 3

Vần chỉ có âm chính

Phụ âm “th, tr, v”

8 – Tiết 4

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập “th, tr, v”

8 – Tiết 5

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập cuối bài

8 – Tiết 6, 7, 8

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập vần chỉ có âm chính

9 – Tiết 1, 2

Vần chỉ có âm chính

Luyện tập vần chỉ có âm chinh

9 – Tiết 3, 4

Vần chỉ có âm chính

Đánh giá cuối bài vần chỉ có âm chính

9 – Tiết 5

Bài 4

Luật chính tả

9 – Tiết 5

Luật chính tả

Luật chính tả theo ngữ âm

9 – Tiết 6, 7, 8

Luật chính tả

Luật chính tả e – ê – i

10 – Tiết 1

Luật chính tả

Ôn luật chính tả theo ngữ âm

10 – Tiết 2, 3, 4

Luật chính tả

Luật chính tả e – ê – i

10 – Tiết 5

Luật chính tả

Ôn tập chính tả theo ngữ âm

10 – tiết 6, 7, 8

Luật chính tả

Luật chính tả e – ê – i

11 – Tiết 1

Luyện tập

Tự đọc

11 – Tiết 2

Luyện tập

Tự ghi – Em tự ghi cho đủ

11 – Tiết 3

Luyện tập

Tự đọc

11 – Tiết 4

Luyện tập

Tự ghi

11 – Tiết 5

Luyện tập

Tự đọc

11 – Tiết 6

Luyện tập

Tự ghi

11 – Tiết 7

Luyện tập

Tự đọc

11 – Tiết 8

Luyện tập

Tự ghi

12 – Tiết 1

Luyện tập

Tự đọc

12 – Tiết 2

Luyện tập

Tự ghi

12 – Tiết 3

Luyện tập

Tự đọc

12 – Tiết 4

Luyện tập

Tự ghi

12 – Tiết 5

Luyện tập

Tự đọc

12 – Tiết 6

Luyện tập

Tự ghi

12 – Tiết 7, 8

Luyện tập

Luyện chính tả

13 – Tiết 1,2

Luyện tập

Luyện chính tả

13 – Tiết 3

Luyện tập

Luật chính tả theo nghĩa

13 – Tiết 4, 5

Luyện tập

Luật chính tả theo nghĩa

Tự đọc – Tự ghi

13 – Tiết 6

Luyện tập

Luật chính tả theo nghĩa

Tự đọc

13 – Tiết 7

Luyện tập

Tự ghi – Em tự ghi cho đủ

13 – Tiết 8

Luyện tập

Luật chính tả theo nghĩa

14 – Tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6

Luyện tập

Luật chính tả theo nghĩa

Tự đọc – Tự ghi lại

14 – Tiết 7

Lời dặn chính tả

Viết “y” hay “i”

14 – Tiết 8

Lời dặn chính tả

Lời dặn cách viết tên riêng

15 – Tiết 1, 2

Lời dặn chính tả

Cách ghi âm tiếng nước ngoài

15 – Tiết 3, 4, 5, 6, 7

Luyện tập

Vần chỉ có âm chính

Tự đọc – Tự ghi

15 – Tiết 8

Lời dặn chính tả

Vần chỉ có âm chính

Tự ghi vở

16 – Tiết 1,2

Luyên tập

Vần chỉ có âm chính

16 – Tiết 3

Luyện tập

Vần chỉ có âm chính

Thi đọc to

16 – Tiết 4

Bài 5

Vần có âm chính và âm đệm

16 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm đệm

Tiếng mẫu “loa”

16 – Tiết 5

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập vần mẫu

Tự ghi vở

16 – Tiết 6

Vần có âm chính và âm đệm

Thêm thanh cho tiếng mẫu

16 – Tiết 7, 8

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập tiếng mẫu (loa)

17 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm đệm

Mở rộng tiếng mẫu (loa) – học vần “oe”

17 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm đệm

Mở rộng tiếng mẫu (loa) – học vần “uê”

17 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm đệm

Mở rộng tiếng mẫu (loa) – học vần “uy”

17 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm đệm

Mở rộng tiếng mẫu (loa) – học “ươ”

17 – Tiết 5, 6

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập vần có âm chính và âm đệm – tiếng mẫu (loa)

Tự đọc – Tự ghi

17 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm đệm

Tập đọc thầm

17 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập vần có âm chính và âm đệm – Tiếng mẫu (loa)

Tự đọc

18 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm đệm

Tập đọc thầm

18 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập vân có âm chính và âm đệm – tiếng mẫu (loa)

Tự đọc

18 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm đệm

Tập đọc thầm

18 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập vần có âm chính và âm đệm – tiếng mẫu (loa)

Tự đọc

18 – Tiết 5

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – tự đọc thầm

18 – Tiết 6, 7

Vần có âm chính và âm đệm

Luật chính tả âm đầu “c” trước vần có âm đệm

18 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

19 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Tự đọc

19 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Đọc thầm

19 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Tự đọc

19 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Đọc thầm

19 – tiết 5

Vần có âm chính và âm đệm

Luyên tập – Tự đọc

19 – Tiết 6

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Đọc thầm

19 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm đệm

Luyện tập – Bé tự ghi

19 – Tiết 8

Bài 6

Vần có âm chính và âm cuối

19 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối – Mẫu tiếng “lan”

20 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm cuối

Luyên tập vần có âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghi

20 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Thêm thanh cho tiếng mẫu “lan”

20 – Tiết 3, 4

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

20 – Tiết 5

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

20 – Tiết 6

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

20 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

20 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Mở rộng vần có âm chính và âm cuối

Vần: “en, ên, on, ôn, ơn, un, ưn”

21 – Tiết 1, 2

Vần có âm chính và âm cuối

Thực hành vần “en, ên, on, ôn, ơn, un, ưn”

21 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối – nguyên âm “ă, â”

Phát âm – Phân tích âm

21 – Tiết 4, 5, 6, 7

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối – Nguyên âm “ă, â”

Tự đọc – Tự ghi

21 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính “ă, â” với cặp phụ âm cuối “m, p, n, t”

22 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính “ă, â” với cặp phụ âm cuối “ng, c – nh, ch”

22 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính “e, ê, i” với cặp phụ âm cuối “m, p – n, t”

22 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính “e, ê, i” với cặp phụ âm cuối “ng, c – nh, ch”

22 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính “a, ă, â” với phụ âm cuối “ng, c – nh, ch”

22 – Tiết 5, 6

Vần có âm chính và âm cuối

Vân có âm chính “o, ô, ơ” với các cặp phụ âm cuối

22 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có phụ âm chính “u, ư” với các cặp phụ âm cuối

22 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghi

23 – Tiêt 1

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghi

23 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm cuối là nguyên âm – Vần “ai, ay, ây, ao, au, âu”

23 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm cuối là nguyên âm – Vần “eo, êu, iu”

23 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm cuối là nguyên âm – Vần “ oi, ôi, ơi”

23 – Tiết 5

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm cuối là nguyên âm – Vần “ui, ưi, ưu”

23 – Tiết 6

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập vần có âm cuối là nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi

23 – Tiết 7, 8

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập vầ có âm cuối là nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi

24 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập vần có âm cuối là nguyên âm

Tự đọc – Tự ghi vào mô hình

24 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập vần có âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghhi

24 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập vần có âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghi

24 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm cuối

Vần có âm chính và âm cuối – Luật chính tả

24 –Tiết 5, 6

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện chính tả có âm chính và âm cuối

Luyện tập luật “ e – ê – i”

24 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

24 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

25 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

25 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

25 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

25 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm cuối

Luyên tập đọc thầm

25 – Tiết 5

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

25 – Tiết 6

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

đọc thầm

25 – Tiết 7

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

25 – Tiết 8

Vần có âm chính và âm cuối

Luyên tập

Đọc thầm

26 – Tiết 1

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

26 – Tiết 2

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

26 – Tiết 3

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

26 – Tiết 4

Vần có âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

26 – Tiết 5

Bài 7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

26 – Tiết 5

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Mẫu tiếng “loan”

26 – Tiêt6

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Tự đọc – Tự ghi

26 – Tiết 7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyên tập

Tự đọc tự ghi

26 – Tiết 7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập thêm thanh

Tự đọc – Tự ghi

26 – Tiết 8

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

27 – Tiết 1

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tập đọc thầm

27 – Tiết 2

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

27 – Tiết 3

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tập đọc thầm

27 – Tiết 4

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Mở rộng vần “oan, sang, oăn, uân”

27 – Tiết 5

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Vần “oan, oăn, uân”

Tự đọc – Tự ghi

27 – Tiết 6,7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Tự học thay âm cuối tiếng mẫu “loan”

27 – Tiết 8

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

28 – Tiết 1, 2

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

28 – Tiết 3

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

28 – Tiết 4

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc thầm

28 – Tiết 5

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

28 – Tiết 6

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tập đọc thầm

28 – Tiết 7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

28 – Tiết 8

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

29 – Tiết 1

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

29 – Tiết 2

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc thầm

29 – Tiết 3

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Mở rộng luật chính tả Qua => Quan

29 – Tiết 4

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

29 – Tiết 5, 6

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

29 – Tiết 7

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

29 – Tiết 8

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Đọc thầm

30 – Tiết 1

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tự đọc

30 – Tiết 2

Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối

Luyện tập

Tập đọc thầm

30 – Tiết 3

Bài 8

Nguyên âm đôi

30 – Tiết 3

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ia” không có âm cuối

30 – Tiết 4

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ia” có âm cuối

30 – Tiết 5, 6

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

30 – Tiết 7

Nguyên âm đôi

Mở rộng phụ âm cuối đứng sau nguyên âm đôi “ia”

30 – Tiết 8

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

31 – Tiết 1

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

31 – Tiết 2

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ia” đứng sau âm đệm

31 – Tiết 3, 4

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc thầm

31 – Tiết 5

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc thầm

31 – Tiết 6

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

31 – Tiết 7

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

31 – Tiết 8

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

32 – Tiết 1

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

32 – Tiết 2

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

32 – Tiết 3

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

32 – Tiết 4

Nguyên âm đôi

Mở rộng luật chính tả âm “c” đứng trước “ e, ê, i”

32 – Tiết 5, 6, 7

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

32 – Tiết 8

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

33 – Tiết 1

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc

33 – Tiết 2

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Taaph đọc thầm

33 – Tiết 3

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ua” không có âm cuối

33 – Tiết 4

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ua” có âm cuối

33 – Tiết 5

 

Luyện tập

Tự đọc- Tự ghi

33 – Tiết 6

Nguyên âm đôi

Luyện tâp

Tự đọc

33 – Tiết 7

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

33 – Tiết 8

Nguyên âm đôi

Mở rộng phụ âm cuối đúng sau nguyên âm đôi “ua”

34 – Tiết 1

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

34 – Tiết 2

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

34 – Tiết 3

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ưa” không có âm cuối

34 – Tiết 4

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tập đọc thầm

34 – Tiết 5

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tụ đọc – Tự ghi

34 – Tiết 6

Nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi “ua” có âm cuối

34 – Tiết 7

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc – Tự ghi

34 – Tiết 8

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

35 – Tiết 1

Nguyên âm đôi

Mở rộng phụ âm cuối đứng sau nguyên âm đôi “ưa”

35 – Tiết 2,3, 4

Nguyên âm đôi

Luyện tập

Tự đọc

35 – Tiết 5

Kết thúc

Bài học cuối năm

35 – Tiết 5

Kết thúc

Trò chơi đồng dao

35 – Tiết 6

Kết thúc

Trò chơi diễn kịch

35 –Tiết 7

Kết thúc

“ Thánh Gióng”

35 – Tiết 8

Kết thúc

“Bờm và Phú ông”

 

Bài học cuối năm

Em đọc thành ngữ, tục ngữ

 

Bài học cuối năm

Em đọc tục ngữ, ca dao

 

Bài học cuối năm

Em đọc truyện cười – “đào trường thọ”

 

Bài học cuối năm

Em đọc bài viết – “ Lễ thả thuyền ra Hoàng Sa và Trường Sa”

 

Tự kiểm tra

 

Môn Tiếng Việt lớp Hai

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập Tiếng Việt lớp 1

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Mô hình tiếng

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Luật chính tả ngữ âm

1 – Tiết 4

Bài mở đầu

Luật chính tả – âm đầu “c, g, ng” trước “e, ê, i”

1 – Tự học

Bài mở đầu

Luật chính tả theo nghĩa và luật ghi theo nguyên âm đôi

2 – Tiết 1

Bài 1

Tín hiệu

2 – Tiết 2

Tín hiệu

Tín hiệu phải kích thích giác quan

2 – Tiết 3

Tín hiệu

Tín hiệu phải mang lại thông báo

2 –Tiết 4

Tín hiệu

Tín hiệu phải nằm trong hệ thống

3 – Tiết 1

Tín hiệu

Các dạng tín hiệu, kiểu tín hiệu bằng điệu bộ cơ thể

3 – Tiết 2

Tín hiệu

Tín hiệu bằng điệu bộ cơ thể

3 – Tiết 3

Tín hiệu

Tín hiệu cơ thể – Kịch câm

3 – Tiết 4

Tín hiệu

Tín hiệu cơ thể – Nhảy múa

4 – tiết 1

Tín hiệu

Liên hoan tín hiệu cơ thể ở lớp

4 – tiết 2

Tín hiệu

Liên hoan tín hiệu cơ thể ở lớp – Trò chơi lớn

4 – Tiết 3

Tín hiệu

Tín hiệu bằng âm thanh – tiếng động

4 – tiết 4

Tín hiệu

Luyện tập tín hiệu âm thanh – tiếng động

5 – Tiết 1

Tín hiệu

Luyện tập tín hiệu âm thanh – tiếng động

5 – tiết 2

Tín hiệu

Luyện tập âm thanh tín hiệu – Tín hiệu Morse

5 – Tiết 3

Tín hiệu

Liên hoan tín hiệu âm thanh

5 – tiết 4

Tín hiệu

Liên hoan tín hiệu âm thanh (tiếp theo)

6 – Tiết 1

Tín hiệu

Liên hoan tín hiệu âm thanh (tiếp theo)

6 – Tiết 2

Tín hiệu

Kiểu tín hiệu dùng màu sắc, ánh sáng

6 – Tiết 3

Tín hiệu

Luyện tập – Thi làm tín hiệu dùng màu sắc, ánh sáng

6 – Tiết 4

Tín hiệu

Luyện tập – Thi kể chuyện tín hiệu

7 – Tiết 1

Tín hiệu

Kiểu tín hiệu riêng – Biển báo

7 – Tiết 2 (a)

Tín hiệu

Kiểu tín hiệu riêng – Tín hiệu cho người khiếm thính

7 – Tiết 2 (b)

Tín hiệu

Kiểu tín hiệu riêng – Tín hiệu cho người khiếm thị

7 – Tiết 3

Tín hiệu

Kiểu tín hiệu đặc biệt – Tín hiệu tâm linh

7 – Tiết 4

Tín hiệu

Luyện tập – Thi tạo tín hiệu tâm linh

8 – Tiết 1

Bài 2

Tín hiệu lời nói

8 – Tiết 2

Tín hiệu lời nói

Sức mạnh của ngôn ngữ

8 – Tiết 3

Tín hiệu lời nói

Con người mơ ước có ngôn ngữ

8 – Tiết 4

Tín hiệu lời nói

Con vật có tiếng nói không?

9 – Tiết 1

Tín hiệu lời nói

Tiếng nói truyền đi phải thông suốt

9 – Tiết 2

Tín hiệu lời nói

Người xưa bắt đầu có tiếng nói

9 – Tiết 3

Bài 3

Từ thuần Việt

9 – Tiết 4

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt có 1 âm tiết – Chủ đề ăn

10 – Tiết 1

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt có 1 âm tiết – Chủ đề ăn

10 – Tiết 2

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt có 1 âm tiết – Chủ đề làm

10 – Tiết 3

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt có 1 âm tiết – Chủ đề làm

10 – Tiết 4

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt chủ đề làm

11 – Tiết 1

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt chủ đề làm

11 – Tiết 2

Từ thuần Việt

Lien hoan từ thuần Việt chủ đề làm

11 – Tiết 3

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt 1 âm tiết – Chủ đề gia đình

11 – Tiết 4

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt chủ đền gia đình

12 – Tiết 1

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt chủ đền gia đình

12 – Tiết 2

Từ thuần Việt

Từ thuần Việt 1 âm tiết – Chủ đề nhà ở

12 – Tiết 3

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt 1 âm tiết chủ đề nhà ở

12 – Tiết 4

Từ thuần Việt

Từ thuần việt 1 âm tiết – Chủ đề đánh giá

13 – Tiết 1, 2

Từ thuần Việt

Luyện tập từ thuần Việt chủ đề đánh giá

13 – Tiết 3

Bài 4

Từ ghép thuần Việt

13 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép thuần Việt – Từ ghép kiểu 1

14 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép thuần Việt – Từ ghép kiểu 2

14 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập

Từ ghép hợp nghĩa – Phân nghĩa – Chủ đề ăn

14 – Tiết 3, 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề ăn

15 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa chủ đề làm

15 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép – Mở rộng từ ghép phân nghĩa – Chủ đề làm

15 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép – Luyện tập từ ghép phân nghĩa

15 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép – Mở rộng từ ghép phân nghĩa – Chủ đề nhà ở

16 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề nhà ở

16 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề nhà ở

16 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép – Mở rộng từ ghép phân nghĩa – Chủ đề gia đình

16 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề gia đình

17 – Tiết 1, 2

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép thuần Việt

17 – Tiết 3, 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề đánh giá

18 – Tiết 1, 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ ghép phân nghĩa – Chủ đề đánh giá

18 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Từ ghép – Sơ kết

18 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Tự đánh giá năng lục từ ghép hợp nghĩa và từ ghép phân nghĩa

19 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Từ láy

19 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Từ láy – Chủ đề ăn

19 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy – Chủ đề ăn

19 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy – Chủ đề làm

20 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy

20 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy – Chủ đề nhà ở

20 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy – Chủ đề nhà ở (tiếp theo)

20 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Từ láy – Chủ đề gia đình

21 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập từ láy – Chủ đề xây dựng

21 – Tiêt 2

Từ ghép thuần Việt

Từ láy – Chủ đề gia đình

21 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Từ láy – Chủ đề đánh giá

21 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Chủ đề đánh giá – Cách nói thẳng

22 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Chủ đề đánh giá – Cách nói bằng ẩn dụ

22 – Tiết 2, 3, 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập đáh giá – Cách nói ẩn dụ

23 – Tiết 1, 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập đánh giá – Cách nói bằng ẩn dụ

23 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Sơ kết năng lực tự đánh giá

23 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập cách nói đánh giá – Cách nói điển tích

24 – Tiết 1

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập cách nói đánh giá – Cách nói điển tích

24 – Tiết 2

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập cách nói đánh giá – Cách nói điển tích (tiếp theo)

24 – Tiết 3

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập cách nói đánh giá – Cách nói điển tích (tiếp theo)

24 – Tiết 4

Từ ghép thuần Việt

Luyện tập cách nói đánh giá – Cách nói lịch sự

25 – Tiết 1

Bài 5

Từ Hán – Việt

25 – Tiết 2, 3, 4

Từ Hán – Việt

Mô tả cách ghi chữ Hán

26 – Tiết 1

Từ Hán – Việt

Chọn cách ghi từ Hán – Viêt

26- Tiết 2, 3, 4

Từ Hán – Việt

Học thuộc một số tiếng Hán – Ghép từ

27 – Tiết 1

Từ Hán – Việt

Ba đặc điểm cấu tạo của từ Hán – Viêt

27 – Tiết 2

Từ Hán – Việt

Luyện tập cấu tạo nghĩa của từ Hán – Việt

27 – Tiết 3, 4

Từ Hán – Việt

Luyện tập giải nghĩa từ ngữ Hán – Việt thường gặp

28– Tiết 1, 2, 3

Từ Hán – Việt

Luyện tập giải nghĩa từ ngữ Hán – Việt thường gặp

28 – Tiết 4

Từ Hán – Việt

Luyện tập với thành ngữ Hán – Việt

29 – Tiết 1

Từ Hán – Việt

Việt hóa từ Hán – Việt

29 – Tiết 2

Từ Hán – Việt

Luyện tập Việt hóa từ Hán – Việt

29 – Tiết 3

Từ Hán – Việt

Ngôn từ tao nhã

29 – Tiết 4

Từ Hán – Việt

Luyện tập tư thuần Việt và Hán – Việt

30 – Tiết 1

Bài 6

Từ mượn

30 – Tiết 2, 3

Từ mượn

Từ mượn – Gốc tiếng Pháp

30 – Tiết 4

Từ mượn

Từ mượn – Gốc tiếng Anh

31 – Tiết 1

Từ mượn

Từ mượn – Gốc tiếng Nga

31 – Tiết 2

Từ mượn

Từ mượn – Gốc tiếng Hoa

31 – Tiết 3, 4

Từ mượn

Yêu tiếng dân tộc – Từ ngữ phải trong sáng

32 – Tiết 1, 2, 3, 4

 

Làm từ điển học sinh lớp 2

33 – Tiết 1, 2, 3, 4

Việc cuối năm

Đánh giá cuối năm học

34 – Tiết 1, 2, 3, 4

Việc cuối năm

Phiếu đánh giá số 1, 2, 3, 4

Môn Tiếng Việt lớp Ba

Tuầnlễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập về từ Tiếng Việt

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập – Tín hiệu điệu bộ cơ thể

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập – Tín hiệu dùng âm thanh và tiếng động

1 – Tiết 4

Bài mở đầu

Ôn tập – Tín hiệu dung màu sắc và ánh sáng

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập – Tín hiệu bằng hình ảnh

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập – Tín hiệu tâm linh

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ thuần Việt

2 – Tiết 4

Bài mở đầu

Ôn tập từ thuần Việt và từ Hán – Việt

3 – Tiết 1

Bài 1

Từ loại

3 – Tiết 1

Từ loại

Từ cùng âm khác nghĩa

3 – Tiết 2

Từ loại

Từ cùng âm khác nghĩa

3 – Tiết 3

Từ loại

Luyện tập từ cùng âm khác nghĩa

3 – Tiết 4

Từ loại

Động từ và động ngữ

4 – Tiết 1

Từ loại

Mô hình động từ và động ngữ

4 – Tiết 2, 3, 4

Từ loại

Luyện tập động từ và động ngữ

5 – Tiết 1, 2, 3, 4

Từ loại

Luyện tập động từ và động ngữ

6 – Tiết 1

Từ loại

Luyện tập động từ và động ngữ

6 – Tiết 2

Từ loại

Trò chơi động từ và động ngữ

6 – Tiết 3

Từ loại

Luyện tập động từ và động ngữ

6 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập động từ

7 – Tiết 1

Từ loại

Đặc điểm của động từ và động ngữ

7 – Tiết 2

Từ loại

Luyện tập động từ và động ngữ

7 – Tiết 3

Từ loại

Danh từ – Danh ngữ

7 – Tiết 4

Từ loại

Củng cố khái niệm danh từ

8 –Tiết 1

Từ loại

Luyện tập nhanh – Củng cố khái niệm danh từ

8 – Tiết 2

Từ loại

Luyện tập nhanh – Củng cố khái niệm danh từ

8 – Tiết 3

Từ loại

Luyện tập danh từ

8 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập tìm danh từ

9 – Tiết 1

Từ loại

Danh từ riêng

9 – Tiết 2

Từ loại

Luyện tập danh từ riêng

9 – Tiết 3, 4

Từ loại

Danh từ chỉ đơn vị

10 – Tiết 1

Từ loại

Danh từ và danh ngữ

10 – Tiết 2

Từ loại

Mô hình danh từ và danh ngữ

10 – Tiết 3

Từ loại

Luyện tập danh từ và danh ngữ

10 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập danh từ và động ngữ

11 – Tiết 1

Từ loại

Luyện tập

11 – Tiết 2

Từ loại

Luyện tập danh từ và danh ngữ có yếu tố Hán – Việt

11 – Tiết 3

Từ loại

Luyện tập danh từ và danh ngữ

11 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập vui cuối tuần

12 – Tiết 1, 2, 3

Từ loại

Luyện tập danh từ, danh ngữ và động từ, động ngữ

12 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập vui danh từ và động từ

13 – Tiết 1

Từ loại

Tính từ – Tính ngữ

13 – Tiết 2

Từ loại

Tính từ và tính ngữ

13 – Tiết 3

Từ loại

Mô hình tính từ và tính ngữ

13 – Tiết 4

Từ loại

Luyện tập nhanh tính từ và tính ngữ

14 – Tiết 1

Từ loại

Luyện tập tính từ và tính ngữ

14 – Tiết 2

Từ loại

Tính từ là thành ngữ, tục ngữ

14 – Tiết 3, 4

Từ loại

Luyện tập tính từ và tính ngữ

15 – Tiết 1, 2, 3, 4

Từ loại

Luyện tập các loại từ và ngữ

16 – Tiết 1

Bài 2

Câu nói

16 – Tiết 2

Câu nói

Sơ đồ thông tin

16 – Tiết 3, 4

Câu nói

Luyện tập về sơ đồ thông tin

17 – Tiết 1, 2, 3, 4

Câu nói

Luyện tập sơ đồ thông tin

18 – Tiết 1, 2, 3, 4

Câu nói

Luyện tập sơ đồ thông tin

19 – Tiết 1

Bài 3

Cú pháp – Hoạt động nêu vấn đề

19 – Tiết 2

Cú pháp

Câu hạt nhân – Thành phần Chủ ngữ – Vị ngữ của câu hạt nhân

19 – Tiết 3

Cú pháp

Luyện tập nhanh câu hạt nhân

19 – Tiết 4

Cú pháp

Luyện tập nhanh câu hạt nhân (tiếp)

20 – Tiết 1

Cú pháp

Luyện tập câu hạt nhân

20 – Tiết 2

Cú pháp

Luyện tập câu hạt nhân tiếp

20 – Tiết 3

Cú pháp

Mở rộng cấu trúc hạt nhân

20 – Tiết 4

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc (P), C – V

21 – Tiết 1

Cú pháp

Mở rộng cấu trúc hạt nhân

21 – Tiết 2

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc (P), C, C và C – V

21 – Tiết 3

Cú pháp

Mở rộng cấu trúc hạt nhân

21 – Tiết 4

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc (P), C –V, V và V

22 – Tiết 1

Cú pháp

Mở rộng cấu trúc hạt nhân

22 – Tiết 2

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc hạt nhân (P), C –V, C – V

22 – Tiết 3

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc mở rộng

22 – Tiết 4

Cú pháp

Luyện tập cấu trúc câu mở rộng

23 – Tiết 1, 2

Cú pháp

Luyện tập mở rộng cấu trúc hạt nhân

23 – Tiết 3

Cú pháp

Rút gọn câu cấu trúc

23 – Tiết 4

Cú pháp

Luyện tập rút gọn cấu trúc câu

24 – Tiết 1, 2, 3,

Cú pháp

Luyện tập rút gọn cấu trúc câu

24 – Tiết 4

Cú pháp

Một vấn đề cần thảo luận trước khi sang bài mới

25 – Tiết 1

Bài 4

Logic của câu – Phân biệt cú pháp và logic

25 – Tiết 2, 3

Logic của câu

Phân biệt cú pháp và logic

25 – Tiết 4

Logic của câu

Luyện tập phân biệt cú pháp và logic câu

26 – Tiết 1

Logic của câu

Dạng logic của câu – dạng nếu A thì B

26 – Tiết 2, 3, 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

27 – Tiết 1, 2, 3, 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

28 – Tiết 1

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Dạng chỉ khi A thì B

28 – Tiết 2, 3, 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

29 – Tiết 1, 2

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

29 – Tiết 3

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Dạng A và B

29 – Tiết 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

30 – Tiết 1, 2

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

30 – Tiết 3

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Dạng A hoặc B

31 – Tiết 1

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

31 – Tiết 2

Logic của câu

Phiếu luyện các dạng logic của câu

31 – Tiết 3

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Khẳng định, phủ định

31 – Tiết 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

32 – Tiết 1, 2

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

32 – Tiết 3

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Hai lần phủ định

32 – Tiết 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

33 – Tiết 1

Logic của câu

Các dạng logic của câu – Lập luận bằng 3 mệnh đề

33 – Tiết 2, 3, 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

34 – Tiết 1, 2, 3, 4

Logic của câu

Luyện tập các dạng logic của câu

35 – Tiết 1, 2, 3, 4

Bài học cuối năm

Cùng làm từ điển học sinh lớp 3

Môn Tiếng Việt lớp Bốn

Tuầnlễ – Tiết

Bàihọc

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập về từ và câu – Ôn tập từ thuần Việt và Hán – Việt

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập các dạng từ ghép – Từ láy

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ Hán – Việt

1 – Tiết 4

Bài mở đầu

Ôn tập từ Tiếng Việt

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập động từ và động ngữ

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập danh từ và danh ngữ

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ô tập danh từ và danh ngữ

2 – Tiết 4

Bài mở đầu

Ôn tập – Cấu trúc C – V câu Tiếng Việt

3 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập

Luyện tập cấu trúc C – V câu Tiếng Việt

3 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập – Câu trúc logic câu Tiếng Việt

3 – Tiết 3

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc logic câu Tiếng Việt

Cấu trúc Nếu A thì B

3 – Tiết 4

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

Chỉ khi A thì B

4 – Tiết 1

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

A và B

4 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

A hoặc B

4 – Tiết 3, 4

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

Khẳng định, phủ định

5 – Tiết 1, 2

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

Khẳng định, phủ định

5 – Tiết 3, 4

Bài mở đầu

Luyện tập cấu trúc câu Tiếng Việt

Lập luận logic

6 – Tiết 1

Bài 1

Đoạn văn – Công việc chuẩn bị

6 – Tiết 2

Đoạn văn

Chuẩn bị viết đoạn văn

6 – Tiết 3

Đoạn văn

Chuẩn bị viết đoạn văn (tiếp)

6 – Tiết 4

Đoạn văn

Chuẩn bị viết đoạn văn (tiếp)

7 – Tiết 1

Đoạn văn

Viết 1 đoạn văn – Em làm những việc gì?

7 – Tiết 2, 3

Đoạn văn

Em làm những gì để viết 1 đoạn văn

7 – Tiết 4

Đoạn văn

Tóm tắt cách tạo ra 1 đoạn văn

8 – Tiết 1,2

Đoạn văn

Luyện tập viết 1 đoạn văn 5 câu

8 – Tiết 3

Bài 2

Kĩ thuật làm ra đoạn văn – Cách viết câu chủ đề

8 – Tiết 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyệ tập viết câu chủ đề

9 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu chủ đề

10 – Tiết 1, 2

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu chủ đề

10 – Tiết 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu chủ đề

Làm việc 1 mình – Tự đánh giá

11 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Cách Viết câu mở rộng

11 – Tiết 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu mở rộng

12 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu mở rộng

12 – Tiết 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu chủ đề và câu mở rộng

13 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu chủ đề và câu mở rộng

14 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Cách viết câu phản biện

14 – Tiết 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu phản biện

15 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu phản biện

16 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Cách viết câu sơ kết

16 – Tiết 2

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập cách viết câu sơ kết

16 – Tiết 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập

17 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập

18 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Cách viết câu kết luận

18 – Tiết 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết câu kết của đoạn văn

19 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết đoạn văn

20 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập viết đoạn văn

21 – Tiết 1

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Kéo dài, rút ngắn đoạn văn

21 – Tiết 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Luyện tập kéo dài và rút ngắn đoạn văn

22 – Tiết 1, 2, 3, 4

Kĩ thuật làm ra đoạn văn

Tổ chức hội thảo về viết 1 đoạn văn

23 – Tiết 1

Bài 3

Cách phát triển từ đoạn văn thành bào văn

Tổ chức đoạn văn và bài văn

23 – Tiết 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Cách tạo ra đoạn văn nêu vấn đề

23 – Tiết 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập tạo đoạn văn nêu vấn đề

24 – Tiết 1, 2, 3

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập tạo đoạn văn nêu vấn đề

24 – Tiết 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tự đánh giá về khải năng tạo đoạn văn nêu vấn đề

25 – Tiết 1

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tổ chức phần thân bài

25 – Tiết 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tổ chức phần thần bài (tiếp)

25 – Tiết 3

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tổ chức phần thân bài (tiếp)

25 – Tiết 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tổ chức thân bài (tiếp)

26 – Tiết 1

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Tổ chức phần kết luận

26 – Tiết 2, 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Sơ kết cách tổ chức viết bài văn

27 – Tiết 1

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bào văn

Nhận đề tài – làm tư liệu

27 – Tiết 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bào văn

Thảo luận – lên ý tưởng

27 – Tiết 3

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

Viết bài

27 – Tiết 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

Trao đổi tác phẩm

28 – Tiết 1 , 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập đọc bài văn

28 – Tiết 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập đọc bài văn

Tuyên ngôn độc lập

29 – Tiết 1, 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

29 – Tiết 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

30 – Tiết 1, 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

30 – Tiết 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập đọc bài văn

31 – Tiết 1, 2

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập viết bài văn

31 – Tiết 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Luyện tập đọc bài văn

32 – Tiết 1, 2, 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Hội thảo khoa học lần 2

33 – Tiết 1, 2, 3, 4

Cách phát triển từ đoạn văn thành bài văn

Hội thảo khoa học lần 2

Môn Tiếng Việt lớp Năm

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập về từ, câu và văn bản Tiếng Việt

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Tiếng và từ

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong đồng dao

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Thành ngữ

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Thành ngữ

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Thành ngữ và tục ngữ

2 – Tiết 4

Bài mở đầu

Thành ngữ và tục ngữ

3 – Tiết 1

Bài mở đầu

Luyện tập với tục ngữ

3 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập với tục ngữ

3 – Tiết 3

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Thơ lục bát (sáu tiếng – tám tiếng)

4 – Tiết 1

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Tho lục bát (sáu tiếng – tám tiếng)

4 – Tiết 2

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Tính tinh tế trong thơ lục bát

4 – Tiết 3

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Tính tinh tế trong thơ lục bát

5 – Tiết 1

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Thơ tám câu bảy tiếng (thất ngôn bát cú)

5 – Tiết 2

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Thơ tám câu bảy tiếng (thất ngôn bát cú)

5 – Tiết 3

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Thơ song thất lục bát – một sáng tạo Việt Nam

6 – Tiết 1

Bài mở đầu

Tiếng và vần trong các thể thơ

Thơ song thất lục bát – một sáng tạo Việt Nam

6 – Tiết 2

Bài mở đầu

Vần và luật trong thơ

6 – Tiết 3

Bài mở đầu

Vần và luật trong thơ

7 – Tiết 1, 2

Bài mở đầu

Luyện tập vui

7 – Tiết 3

Bài mở đầu

Vần và luật trong thơ

8 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ Tiếng Việt

8 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ Tiếng Việt

Dùng từ đồng nghĩa có lợi gì?

8 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ Tiếng Việt

9 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ tiếng Việt

9 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ tiếng Việt

Luyện tập cách nói đồng nghĩa bằng một từ

9 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập – Từ tiếng Việt

Luyện cách dùng đồng nghĩa

10 –Tiết 1

Bài mở đầu

Thuần Việt và Hán – Việt

10 – Tiết 2

Bài mở đầu

Điểm tích Hán – Việt

10 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập tiếng Việt

11 – Tiết 1, 2

Bài mở đầu

Ôn Tiếng Việt – Điển tích Hán – Việt

11 – Tiết 3

Bài mở đầu

Tự đánh giá

12 – Tiết 1

Bài 1

Hoạt động ngôn ngữ -Đại cương hoạt động ngôn ngữ

12 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động ngôn ngữ bằng tín hiệu cơ thể

12 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động ngôn ngữ bằng tín hiệu âm thanh

13 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động ngôn ngữ bằng tín hiệu ánh sáng

13 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động ngôn ngữ bằng ngôn ngữ tự nhiên

13 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập hoạt động ngôn ngữ

14 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Lời nói và văn bản viết

14 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Lời nói và văn bản viết

Báo cáo khoa học

14 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập về lời nói và văn bản viết

15 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Hội thảo và vui chơi về hoạt động ngôn ngữ

15 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Hội thảo và vui chơi về hoạt động ngôn ngữ

15 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Hội thảo vui chơi về hoạt động ngôn ngữ (tiếp)

16 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Sơ kết chung về hoạt động ngôn ngữ

16 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Hội thảo hoạt động ngôn ngữ

17 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Tiết học chuyển tiếp

17 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ khoa học

17 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động khoa học

18 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động khoa học

18 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ khoa học chở Khái Niệm và Tư Duy

18 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập về khái niệm – Định nghĩa

19 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Hoạt động khoa học (tiếp)

19 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập

19 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập về khái niệm – Định nghĩa

20 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ phổ cập khoa học

20 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ phổ cập khoa học

21 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ khoa học thực hành

21 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập

22 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Khoa học tự nhiên – Khoa học xã hội

22 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập ngôn ngữ khoa học

23 – Tiết 1

Bài 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính – Cùng tìm hiểu vấn đề

23 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Cùng tìn hiểu vấn đề tiếp

24 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Khái niệm lỗi và tội

24 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Minh bạch (khi thông báo)

24 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Minh bạch (khi xủ lý)

25 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Luật và biên bản vi phạm luật

25 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Luật và biên bản vi phạm luật

25 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Luật và biên bản vi phạm luật

26 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Khiếu nại – Kiến nghị – Góp ý

26 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Ngon ngữ hành chính

26 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

27 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập ngôn ngữ hành chính

Biện luận và viết đoạn văn

27 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Luyện tập ngôn ngữ hành chính

Biện luận và viết đoạn văn

28 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ hành chính

Tự làm từ điển hành chính

28 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Viết bài giải thích thuật ngữ hành chính

(Rút trong từ điển của các em)

29 – Tiết 1

Bài 4

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

29 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

30 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Cách biểu đạt đồng nghĩa

30 – Tiết 2

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Luyện tập cách biểu đạt đồng nghĩa

30 – Tiết 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Luyện tập cách biểu đạt đồng nghĩa (tiếp)

31 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Biểu đạt đồng nghĩa ở cấp độ từ

31 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Biểu đạt đồng nghĩa ở cấp độ từ

32 – Tiết 1

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Biểu đạt đồng nghĩa ở cấp độ câu

32 – Tiết 2, 3

Hoạt động ngôn ngữ

Ngôn ngữ xã giao

Biểu đạt đồng nghĩa ở cấp độ câu

33 – Tiết 1, 2, 3

Bài học cuối năm

Tự nghiên cứu – Tự tổng kết môn tiếng Việt tiểu học

34 – Tiết 1, 2, 3

Bài học cuối năm

Tự nghiên cứu – Tự tổng kết môn tiếng Việt tiểu học

35 – Tiết 1, 2, 3

Bài học cuối năm

Tổ chức hội thảo khoa học

Môn Văn lớp Một

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

 

Bài mở đầu

Ba thao tác chuẩn bị

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Thao tác chuẩn bị 1

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập thao tác bắt chước

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Thao tác chuẩn bị 2

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập kể chuyện theo ngôi thứ 3

3 – Tiết 1

Bài mở đầu

Thao tác chuẩn bị 3

3 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập kể chuyện theo ngôi tứ nhất

4 – Tiết 1

Bài mở đầu

Luyện tập – vừa kể chuyện vừa bắt chước

4 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập – Vừa kể chuyện vừa bắt chước

5 – Tiết 1

Bài mở đầu

Gốc của phương pháp học văn

Lòng đồng cảm

5 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập – Các cảnh đời người già

6 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Cậu bé đánh giấy

6 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với cậu bé đánh giầy

7 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Người gánh nặng

7 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với người gánh nặng

8 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

8 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luện tập đóng vai

Với người ốm nằm viện

9 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Trẻ em làng chài

9 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với trẻ em làng chài

10 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Em bé chăn trâu

10 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với em bé chăn trâu

11 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Người bán hàng rong

11 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với người bán hàng rong

12 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Câu bé bới rác kiếm sống

12 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luyện tập đóng vai

Với em bé bới rác

11 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đóng vai với cảnh ngộ bắt gặp quanh em

Các bạn đi cầu khỉ

11 – Tiết 2

Bài mở đầu

Luện tập đóng vai

Với các bạn đi cầu khỉ

14 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ngày hội đóng vai

Diễn lại một tình huống đã học mà em thích nhất

14 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ngày hội đóng vai

Đóng vai cảnh ngộ thật trong cuộc sống của chính em

15 – Tiết 1

Bài 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Với em bé đi lạc trong chiến tranh

15 – Tiết 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Luyện tập đóng vai

Với em bé đi lạc trong chiến tranh

16 – Tiết 1

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Với người trong lũ lụt

16 – Tiết 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Luyện tập đóng vai

Với người trong lũ lụt

17 – Tiết 1

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Với cô bé mắc kẹt trong đống đổ nát

17 – Tiết 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Luyện tập đóng vai

Với cô bé mắc kẹt trong đống đổ nát

18 – Tiết 1

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Với người chiến sỹ ở đảo xa

18 – Tiết 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Luyện tâp đóng vai

Với người chiến sỹ ở đảo xa

19 – Tiết 1

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Với người trong nạn đói

19 – Tiết 2

Đóng vai những cảnh ngộ phức tạp

Luyện tập đóng vai

Với người trong nạn đói

20 – Tiết 1

Bài 3

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

20 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai nhân vật truyện dân gian

Truyện “Tấm Cám”

20 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai

Với nhân vật truyện “Tấm Cám”

21 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Cây khế”

21 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai

Với nhân vật truyện “Cây khế”

22 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thánh Gióng”

22 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai

Với nhân vật truyện “Thánh Gióng”

23 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thạch Sanh 1”

23 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thạch Sanh 2”

24 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thạch Sanh 3”

24 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập với các nhân vật truyệ dân gian

Truyện “Thạch Sanh”

25 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thằng Bờm”

25 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyên tập với các nhân vật truyện dân gian

Truyện “Thằng Bờm”

26 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai các nhân vật tranh dân gian

Tranh “Lợn Đông Hồ”

26 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập với các nhân vật tranh dân gian

Tranh “Lợn Đông Hồ”

27 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai cùng tranh dân gian

Tranh “Đấu vật”

27 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập với các nhân vật tranh dân gian

Tranh “Đấu vật”

28 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai cùng với tranh dân gian

Tranh “Vinh Quy Bái Tổ”

28 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai cùng với tranh dân gian

Tranh “Vinh Quy Bái Tổ”

29- Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai cung tranh dân gian

Tranh “Nhân Nghĩa”

29 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai cùng với tranh dân gian

Tranh “Nhân Nghĩa”

30 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Đóng vai cùng tranh dân gian

Tranh “Hai Bà Trưng”

30 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập đóng vai cùng với tranh dân gian

Tranh “Hai Bà Trưng”

31 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Tự tổ chức đóng vai

31 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập tự tổ chức múa rối

32 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Luyện tập: Tự tổ chức múa rối

33 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Tự tổ chức múa rối

33 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Tự tổ chức múa rối

34 – Tiết 1

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Tự tổ chức múa rối

Tom và Jerry

34 – Tiết 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Tự tổ chức múa rối

Tom và Jerry

35 – Tiết 1, 2

Vào vai nhân vật

Trong tác phẩm nghệ thuật

Ngày hội cuối năm

“Cuộc sống tươi đẹp”

36 – Tiết 1, 2

Bài học cuối năm

Tự đánh giá năng lực học văn

 

Bài học cuối năm

Tự đánh giá năng lực văn cuối lớp 1

Môn Văn lớp Hai

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập về đồng cảm

Ôn văn lớp 1 – Kể chuyện theo ngôi thứ 3

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 1

Kể chuyện theo ngôi thứ nhất

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 1

Trò chơi đóng vai

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 1

Trò chơi đóng vai

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 1

Trò chơi đóng vai

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 1

Đồng cảm

3 – Tiết 1

Bài 1

Tưởng tượng

Làm công việc tưởng tượng

3 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng

4 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng nhanh

4 – Tiết 2

Tưởng tượng

Tưởng tượng qua câu đố

4 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng qua câu đố

5 – Tiết 1

Tưởng tượng

Tưởng tượng – Thế giới đồ chơi

5 – Tiết 2

Tưởng tượng

Tưởng tượng khi đi học

5 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập củng cố

6 – Tiết 1

Tưởng tượng

Tưởng tượng khi đi học

6 – Tiết 2

Tưởng tượng

Luyện tập củng cố

6 – Tiết 3

Tưởng tượng

Tưởng tượng – Lạc vào cõi tiên thế giới hoa quả

7 – Tiết 1

Tưởng tượng

Tưởng tượng – Lạc vào rừng: thế giới con vật hiền hòa

7 – Tiết 2

Tưởng tượng

Tưởng tượng qua đồng dao

7- Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng qua đồng dao

8 – Tiết 1, 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng qua đồng dao

9 – Tiết 1 , 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Gặp Robinson Crusoe

10 – Tiết 1, 2

Tưởng tượng

Khai thác truyện Robinson Crusoe (tiếp)

10 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Truyền thuyết

11 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng

Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

11 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Truyện cổ tích

Truyện “Sọ Dừa”

12 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Truyện cổ tích

12 – Tiết 2

Tưởng tượng

Tưởng tượng – Lạc về lịch sử

12 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Trần Bình Trọng

13 – Tiết 1

Tưởng tượng

Tưởng tượng – Chủ đề lịch sử

13 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Sứ giả Giang Văn Minh

14 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Chủ đề lịch sử

Chiêu Lăng thạch mã

14 – Tiết 2

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Ngựa đá ở Chiêu Lăng

14 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Chủ đề lịch sử

15 – Tiết 1, 2

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Vua Quang Trung

15 – Tiết 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Ca dao

16 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Ca dao

16 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Ca dao

17 – Tiết 1, 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Cổ tích

18 – Tiết 1

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Tấm Cám

18 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Tấm Cám (tiếp)

19 – Tiết 1, 2,3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng truyện kể nước ngoài

20 – Tiết 1, 2,3

Tưởng tượng

Luyện taaoj tưởng tượng – Em bé bán diêm

21 – Tiết 1, 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng – Thơ

22 – Tiết 1, 2, 3

Tưởng tượng

Luyện tập tưởng tượng

23 – Tiết 1, 2, 3

Tưởng tượng

Tưởng tượng lien hoan thơ lớp em

24 – Tiết 1

Bài 2

Nguồn gốc của tưởng tượng

Con mắt bên ngoài, con mắt bên trong

24 – Tiết 2, 3

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập con mắt bên trong

25 – Tiết 1, 2, 2

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập con mắt bên trong

26 – Tiết 1

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập con mắt bên trong

26 – Tiết 2

Nguồn gốc của tưởng tượng

Nguồn gốc của tưởng tượng

Cái tai bên ngoài, cái tai bên trong

26 – Tiết 3

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập – Cái tai bên trong

27 – Tiết 1, 2

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập – Cái tai bên trong

27 – Tiết 3

Nguồn gốc của tưởng tượng

Nguồn gốc của tưởng tượng

Tưởng tượng bắt nguồn từ cảm nhận, cảm nhận là gì?

28 – Tiết 1

Nguồn gốc của tưởng tượng

Cảm nhận là gì? (tiếp)

28 – Tiết 2

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập về cảm nhận – Thơ Haiku

28 – Tiết 3

Nguồn gốc của tưởng tượng

Luyện tập về thơ Haiku

29 – Tiết 1

Bài 3

Tưởng tượng hoang đường

Tưởng tượng hoang đường – Ước mơ hay mê tín

29 – Tiết 2, 3

Tưởng tượng hoang đường

Luyện tập tưởng tượng hoang đường

30 – Tiết 1, 2

Tưởng tượng hoang đường

Luyện tập Tưởng tượng hoang đường

30 – Tiết 3

Tưởng tượng hoang đường

Tưởng tượng – lễ hội hóa trang

31

Bài học cuối năm

 

Môn Văn lớp Ba

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập văn lớp 2

Thao tác tưởng tượng

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Tưởng tương – Con mắt bên trong

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Luyện tập tưởng tượng – Com mắt bên trong

2 – Tiết 1, 2

Bài mở đầu

Luyện tập tưởng tượng – Cái tai bên trong

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Luyện tập tưởng tượng hoang đường

3 – Tiết 1

Bài mở đầu

Luyện tập tưởng tượng – Tưởng tượng hoang đường

3 – Tiết 2, 3

Bài mở đầu

Sơ kết tưởng tượng

4 – Tiết 1

Bài 1

Liên tưởng

4 – Tiết 2, 3

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng

5 – Tiết 1

Liên tưởng

Sơ đồ liên tưởng

5 – Tiết 2

Liên tưởng

Luyện tập vui – Sơ đồ liên tưởng

5 – Tiết 3

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng

6 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng

7 – Tiết 1

Liên tưởng

Liên tưởng cách học thành ngữ

7 – Tiết 2, 3

Liên tưởng

Luyện tập liên tưởng và thành ngữ

8 – Tiết 1

Liên tưởng

Luyện tập liên tưởng và thành ngữ, thành ngữ Hán – Việt

8 – Tiết 2, 3

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng –Tục ngữ

9 – Tiết 1

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng – Ca dao

9 – Tiết 2, 3

Liên tưởng

Luyện tập thao tác liên tưởng – Ngày hội ca dao ở lớp

10 – Tiết 1

Bài 2

Liên tưởng – Tìm ý

10 – Tiết 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Liên tưởng và tìm ý tác phẩm

11 – Tiết 1

Liên tưởng – Tìm ý

Liên tưởng và tìm ý tác phẩm

11 – Tiết 2

Liên tưởng – Tìm ý

Tự khảo sát năng lực liên tưởng

11 – Tiết 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập lien tưởng và tìm ý tác phẩm

12 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

13 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

14 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

15 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

16 – Tiết 1, 2

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

16 – Tiết 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng tới tác giả

17 – Tiết 1

Liên tưởng – Tìm ý

Liên tưởng tới tác giả

17 – Tiết 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

18 – Tiết 1, 2, 3

Liên tưởng – Tìm ý

Luyện tập liên tưởng và tìm ý tác phẩm

19 – Tiết 1, 2

Bài 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Liên tưởng nhờ trải nghiệm tự nhiên

19 – Tiết 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập liên tưởng nhờ trải nghiệm tự nhiên

20 – Tiết 1, 2

Nguồn gốc của liên tưởng

Liên tưởng nhờ trải nghiệm văn hóa

20 – Tiết 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập liên tưởng nhờ trải nghiệm văn hóa

21 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập liên tưởng nhờ trải nghiệm văn hóa

22 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập liên tưởng nhờ trải nghiệm văn hóa

23 – Tiết 1, 2

Nguồn gốc của liên tưởng

Tự đánh giá năng lực tưởng tượng và liên tưởng

23 – Tiết 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Cùng nhau đánh giá năng lực tưởng tương và liên tưởng

24 – Tiết 1, 2, 3

Bài 4

Logic của liên tưởng

25 – Tiết 1

Nguồn gốc của liên tưởng

Liên tưởng dạng nguyên nhân – Kết quả

25 – Tiết 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng nguyên nhân – Kết quả

26 – Tiết 1

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng nguyên nhân – Kết quả

26 – Tiết 2

Nguồn gốc của liên tưởng

Liên tưởng bằng hình ảnh kì thú

26 – Tiết 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng hình ảnh kì thú

27 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng hình ảnh kì thú

28 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng hình ảnh kì thú

29 – Tiết 1

Nguồn gốc của liên tưởng

Liên tưởng bằng tín hiệu đẹp

Tín hiệu cơ thể – Tín hiệu lời nói

29 – Tiết 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng tín hiệu đẹp

30 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng tín hiệu đẹp

31 – Tiết 1, 2, 3

Nguồn gốc của liên tưởng

Luyện tập logic của liên tưởng

Liên tưởng bằng tín hiệu đẹp

32 – Tiết 1, 2, 3

Luyện tập cuối năm

 

33 – Tiết 1, 2, 3

Luyện tập cuối năm

 

34 – Tiết 1, 2, 3

 

Trò chơi kịch: Chuyện Dế Mèn

Môn Văn lớp Bốn

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập tưởng tượng – Liên tưởng

Ôn tập thao tác liên tưởng

1 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập con mắt bên trong

1 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập con mắt bên trong và cái tai bên trong

2 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập tưởng tượng hoang đường

2 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập thao tác liên tưởng

2 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập

luyện tập liên tưởng với tục ngữ

3- Tiết 1

Bài ở đầu

Ôn tập

luyện tập liên tưởng với hình ảnh đẹp

3 – Tiết 2

Bài mở đầu

Ôn tập

Luyện tập liên tưởng với cổ tích

3 – Tiết 3

Bài mở đầu

Ôn tập

Luyện tập liên tưởng với truyện cười

4 – Tiết 1, 2, 3

Bài mở đầu

Hoạt động sơ kết phần ôn tập

5 – Tiết 1

Bài 1

Săp xếp – Bố cục

5 – Tiết 2, 3

Săp xếp – Bố cục

Luyện tập

Sắp xếp – bố cục

6 – Tiết 1, 2, 3

Săp xếp – Bố cục

Luyện tập

Săp xếp – Bố cục

7 – Tiết 1

Bài 2

Luật bố cục

7 – Tiết 2

Luật bố cục

Luyện tập luật bố cục

Vât liệu và bố cục

7 – Tiết 3

Luật bố cục

Luyện tập nhanh luật bố cục

Tưởng tượng, liên tưởng và bố cục

8 – Tiết 1

Luật bố cục

Áp dụng luật bố cục vào thơ tám câu bảy chữ (luật Đường)

8 – Tiết 2, 3

Luật bố cục

Luyện tập

Luật bố cục – Thơ tán câu bảy chữ (luật Đường)

9 – Tiết 1, 2, 3

Luật bố cục

Luyện tập

Luật bố cục – Thơ tán câu bảy chữ (luật Đường)

10 – Tiết 1

Bài 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Mẫu 1 – Nhà thơ trữ tình Trần Tế Xương

10 – Tiết 2

Bố cục – Thể loại trữ tình

Bố cục – Thể loại trữ tình

Mẫu 2 – Nhà thơ trữ tình Hồ Chí Minh

10 – Tiết 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Bố cục – Thể loại trữ tình

Mẫu 3 – Nhà thơ trữ tình Trương Kế

11 – Tiết 1

Bố cục – Thể loại trữ tình

Bố cục – Thể loại trữ tình

Mẫu 4 – Tâm sự trữ tình

11 – Tiết 2

Bố cục – Thể loại trữ tình

Bố cục – Thể loại trữ tình

Tâm trạng trữ tình

11 – Tiết 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

12 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

13 – Tiết 1

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

Thơ Haiku

13 – Tiết 2

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

Dân ca

13 – Tiết 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

Ca dao và dân ca

14 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Luyện tập thơ trữ tình

15 – Tiết 1

Bố cục – Thể loại trữ tình

Hội thảo về thơ trữ tình

15 – Tiết 2

Bố cục – Thể loại trữ tình

Hội thảo về thơ trữ tình

Viết bài chọn tên gọi cuộc Hội thao

15 – Tiết 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Hội thảo về thơ trữ tình

Thảo luận: Chọn tên gọi cuộc hội thảo

16 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục – Thể loại trữ tình

Hội thảo về thơ trữ tình (một tiết để các em viết bài trong hội thảo và 2 tiết để các em tiến hành hội thảo)

17 – Tiết 1

Bài 4

Bố cục thể loại tự sự

Nghiên cứu mẫu

17 – Tiết 2

Bố cục thể loại tự sự

Nghiên cứu mẫu

17 – Tiết 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập củng cố mẫu tự sự

18 – Tiết 1, 2

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

18 – Tiết 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập thể loại tự sự

Tâm lý nhân vât trong thể loại tự sự

19 – Tiết 1, 2

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

19 – Tiết 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập thể loại tự sự

Tâm lý nhân vât trong thể loại tự sự

20 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

21 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

22 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

23 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại tự sự

Luyện tập bố cục thể loại tự sự

24 – Tiết 1

Bài 5

Bố cục thể loại kịch

24 – Tiết 2

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

1. Xung đột kịch

24 – Tiết 3

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

1. Xung đột kịch (tiếp)

25 – Tiết 1

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

1. Xung đột kịch

25 – Tiết 2

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập cách làm ra một kịch bản

Luyện tập xung đột kịch

25 – Tiết 3

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

2. Cao trào xung đột kịch

26 – Tiết 1, 2

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

2. Cao trào xung đột kịch (tiếp)

26 – Tiết 3

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

3. Hạ màn xung đột kịch

27 – Tiết 1, 2

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

3. Hạ màn xung đột kịch (tiếp)

27 – Tiết 3

Bố cục thể loại kịch

Cách làm ra một kịch bản

Thảo luận cách hạ màn xung đột kịch

28 – Tiết 1, 2

Bố cục thể loại kịch

Diễn vở: “Trả ơn con lợn”

28 – Tiết 3

Bố cục thể loại kịch

Làm một vở kịch

29 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập thể loại kịch

30 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập thể loại kịch

31 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập thể loại kịch

32 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập cá nhân – Tự đánh giá năng lực làm kịch

33 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập cuối năm

34 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập cuối năm

35 – Tiết 1, 2, 3

Bố cục thể loại kịch

Luyện tập cuối năm

Hội thảo khoa học cuối năm

Môn Văn lớp Năm

Tuần lễ – Tiết

Bài học

Tiết học

1 – Tiết 1

Bài mở đầu

Ôn tập về ngữ pháp nghệ thuật

Thao tác tưởng tượng

1 – Tiết 2, 3

Bài mở đầu

Tưởng tượng và liên tưởng

2 – Tiết 1, 2, 3

Bài mở đầu

Tưởng tượng và liên tưởng

3 – Tiết 1

Bài mở đầu

Tưởng tượng, liên tưởng, sắp xếp

3 – Tiết 2, 3

Bài mở đầu

Tưởng tượng, liên tưởng, sắp xếp

“Từ Thức gặp tiên”

4 – Tiết 1, 2

Bài mở đầu

Tưởng tượng, liên tưởng, sắp xếp

4 – Tiết 3

Bài mở đầu

Cảm hứng nghệ thuật

5 – Tiết 1

Bài mở đầu

Đại cương vê các loại hình nghệ thuật

1, nghệ thuật âm nhạc

5 – Tiết 2

Bài mở đầu

2, Nghệ thuật nhảy múa

5 – Tiết 3

Bài mở đầu

3, Nghệ thuật tạo hình

6 – Tiết 1

Bài mở đầu

4, Nghệ thuật trữ tình (thơ)

6 – Tiết 2

Bài mở đầu

5, Nghệ thuật tự sự (văn xuôi)

6 – Tiết 3

Bài mở đầu

6, Nghệ thuật kịch

7 – Tiết 1

Bài 1

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuật âm nhạc

Ngôn ngữ nghệ thuật âm thanh

7 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật âm thanh (tiếp)

8 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật âm thanh (tiếp)

8 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Nhạc sĩ hiện đại Việt Nam

8 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Cùng làm ra âm nhạc hiện đại

9 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Cùng làm ra âm nhạc hiện đại (tiếp)

10 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Viết bài về nghệ thuật âm nhạc

10 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Tính âm nhạc trong tiếng Việt

10 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Sứ mệnh của âm nhạc

11 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Sứ mệnh của âm nhạc (tiếp)

12 – Tiết 1

Bài 2

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuật nhảy múa

Ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

12 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Ai dạy người xưa nhảy múa?

12 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

13 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

Trò chơi: Chiếc gậy Trường Sơn

13 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

Trò chơi: Nhạc rừng bật… tắt… bật… tắt…

13 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Sơ kết ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

14 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Sơ kết ngôn ngữ nghệ thuật cơ thể

15 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuật tạo hình

Ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình

15 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình

16 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình

16 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập nghệ thuật tạo hình

Sống lại tâm trạng người họa sĩ thời xa xưa

16 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Nghệ sĩ tạo hình hiện đại

17 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Nghệ sĩ tạo hình hiện đại

18 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Liên hoan nghệ thuật

Làm và chơi đèn kéo quân

19 – Tiết 1, 2

Bài 4

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuật trữ tình

Tiếng nói trữ tình

19 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình

Gốc của cách biểu đạt tinh tế

20 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình trong ca dao

20 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình trong ca dao

21 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình trong thơ cổ điển

22 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình trong thơ cổ điển

22 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình cảm khái

23- Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói trữ tình hài hước

24 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập tiếng nói trữ tình

Hương sơn phong cảnh ca

24 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập tiếng nói trữ tình

Đò lèn

24 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập tiếng nói trữ tình

Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn

25 – Tiết 1

Hoạt động nghệ thuật

Một tiếng nói trữ tình khác

25 – Tiết 2

Hoạt động nghệ thuật

Luyện tập tiếng nói Trữ tình

25 – Tiết 3

Hoạt động nghệ thuật

Bài viết về nghệ thuật trữ tình

26 – Tiết 1

Bài 5

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuật tự sự – Ngôn ngữ nghệ thuật khác

26 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói tự sự – Người kể vô danh

27 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói tự sự người kể vô danh

28 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói tự sự người kể vô danh

29 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Tiếng nói tự sự người kể vô danh

Thần thoại Hy Lạp – Prometheus (tiếp)

30 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Thể tự sự hiện đại

31 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Thể tự sự hiện đại

32 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Thể tự sự hiện đại

33 –Tiết 1

Bài 6

Hoạt động nghệ thuật

Cách thể hiện tình cảm bằng nghệ thuât kịch

Biểu tượng nghệ thuật kịch

33 – Tiết 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Ngôn ngữ nghệ thuật kịch

34 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Liên hoan luyện tập ngôn ngữ nghệ thuật kịch

35 – Tiết 1, 2, 3

Hoạt động nghệ thuật

Bài học cuối năm

Comments are closed.