Chính phủ Tình cờ (kỳ cuối)

Yves Sintomer

Nguyễn Quang A dịch

image

Nền Dân chủ 3.0

Cái được biết ngày nay ở châu Âu hay Bắc Mỹ như nền dân chủ tham gia, nền dân chủ thảo luận cân nhắc, hay cai quản tham gia nói chung làm tăng sự liên lạc giữa những người cai trị và những người bị trị, ít nhất khi các dụng cụ dân chủ được dùng là thứ thiệt, và không phải chỉ là một hình thức đãi bôi không có bất cứ tác động nào lên các chính sách công. Một mặt, các dụng cụ tham gia và thảo luận cân nhắc có là sự tiến bộ nào đó. Mặt khác, chúng không thách thức sự phân công lao động truyền thống theo đó các công dân thảo luận các lợi ích của họ còn các chính trị gia được bàu – về mặt lý thuyết phù hợp với lợi ích chung – ra các quyết định bằng việc hái anh đào (cherry-picking: chọn cái tốt nhất cho mình) từ những gì các cử tri của họ đề xuất. Chúng không được thiết kế tốt để đại diện các đòi hỏi của các nhóm dưới, và có thể thậm chí phục vụ để làm mất tính chính đáng của các phong trào xã hội và xã hội dân sự có tổ chức rộng hơn. Tình hình cần được lật ngược: Các vấn đề địa phương và cụ thể phải trở thành một bàn đạp cho các vấn đề chung, hơn là một cạm bẫy cho sự tham gia. Tầm quan trọng thật sự nào đó rồi có thể được trao cho các cơ quan được chọn ngẫu nhiên và các cơ chế tham gia và thảo luận cân nhắc khác trong quá trình ra quyết định.

Phải có những thay đổi triệt để đối với bộ máy chính trị hiện có, trên một quy mô so sánh được với quy mô được chứng kiến trong lĩnh vực công nghệ nhờ sự phát triển của Internet và các mạng xã hội. Tự do của những người Cổ xưa và tự do của những người hiện đại thường được trình bày như hai mô hình lịch sử kế tiếp của nền dân chủ. Nếu điều này là đúng, chúng ta cần một nền dân chủ 3.0 cho thế kỷ thứ hai mươi mốt, một hình thức mới của nền dân chủ mà sẽ đi theo nền dân chủ của những người Cổ xưa và nền dân chủ của các thế kỷ thứ mười chín và hai mươi. Đấy sẽ không là kỳ công dễ dàng, vì nó đụng độ với các (nhóm) lợi ích hùng mạnh và sức ỳ mà kéo dài các sự bất công và các cấu trúc thống trị. Nền dân chủ 3.0 sẽ đưa đến một sự thay đổi sâu sắc về cân bằng quyền lực. Các chính trị gia rõ ràng sẽ không dễ được thuyết phục để bỏ phiếu cho các luật mà họ sợ có thể xén bớt quyền lực của họ. Như một ngạn ngữ châm biếm Canada diễn đạt, con gà tây nào sẽ gợi ý làm cho bữa tối Noel (mà gà tây là món chính) xảy ra sớm hơn? Tuy vậy, một số chính trị gia có thể học được rằng họ có thể định vị mình một cách có lợi giữa các cải cách, và, quan trọng hơn, rằng chính trị không phải là một trò chơi có tổng bằng không: Mọi người đều được lợi từ tính chính đáng tăng lên của hệ thống chính trị. Về phần họ, hầu hết công dân sẽ chỉ đầu tư năng lượng của họ vào chính trị thể chế nếu họ tin rằng nó có thể biến đổi đời sống của họ.

Các hội nghị công dân và các cơ quan khác được chọn bằng thăm có thể đòi tính chính đáng quan trọng vì nhiều lý do. Chúng đóng góp cho sự hình thành ý kiến được khai sáng, được lợi từ tính vô tư được giả thiết, đại diện toàn bộ dải của các công dân tốt hơn các phương pháp dựa vào bầu cử hay sự tham gia tự nguyện, nuôi dưỡng nền dân chủ nhận thức, và tạo thành một hình thức đại diện chính trị mà rất phù hợp để giải quyết các vấn đề dài hạn sẽ tác động đến các thế hệ tương lai và các thực thể không con người như nhau. Trong khi tiềm năng của các hội nghị công dân và các cơ quan được chọn ngẫu nhiên khác đã được thực hiện không đều cho đến nay, chúng đầy hứa hẹn. Tuy vậy, nên lưu ý rằng bởi vì sự chọn bằng bốc thăm không đưa đến chính phủ của tất cả mọi người do tất cả mọi người, mà chỉ sự thiết lập một mặt cắt ngang hợp lý của các công dân, nó không thể đóng góp cho tư cách công dân tích cực và văn hóa công dân theo cách mà nó đã đóng góp ở Athens cổ xưa hay nền Cộng hòa Florentine. Ngoài ra, ngay cả ở Athens, “các công dân thanh bình” được Pericles thảo luận đã không tham gia mọi lúc. Một trong những lý do chính cho việc phát triển một hình thức đại diện dựa vào sự rút thăm bắt nguồn từ thực tế này. Một sự căng thẳng vốn có có tiềm năng xúi sự thảo luận cân nhắc chống lại sự tham gia. Nếu người ta thử đạt chất lượng cao nhất có thể của sự thảo luận cân nhắc, như được thấy trong các cơ quan có cấu tạo ngẫu nhiên được phân tích sớm hơn, điều này có đưa đến không sự hạn chế số người tham gia, dẫn đến các sự thảo luận “vô tư” mà chắc không có khả năng huy động mọi người về mặt chính trị? Ngược lại, nếu người ta nhắm để nhận được số cực đại công dân tham gia, điều này có đòi hỏi không để tách mình xa khỏi các cơ chế quá thể chế và dựa vào các bộ nghi cảm xúc mà không có lợi cho sự thảo luận chất lượng cao?

Trong chừng mực nào đó, tất nhiên, một dòng suy nghĩ quen thuộc có thể được áp dụng cho khái niệm về các minipublic. Nhiều tác giả cho rằng hệ thống dân chủ nhất là một hệ thống trong đó chủ quyền (quyền tối cao) nhân dân được thực hiện trực tiếp, nhưng một hệ thống như vậy là không thực tế trong các cộng đồng hiện đại lớn; theo mặc định, nền dân chủ đại diện là giải pháp tốt nhất thứ hai. Tương tự, vì là không thể để đòi chính phủ-tự quản thường trực thật sự của nhân dân, có thể được cho rằng sự chọn bằng bốc thăm là xấp xỉ trung thành nhất, đặc biệt vì nó coi nghiêm túc lời hứa triệt để về bình đẳng ở tâm của nền dân chủ. Thế nhưng con đường tới sự thay đổ có hệ thống không thể là một thành phố trong sự thu nhỏ. Để có một tác động thức tế lên việc ra quyết định, sự tham gia thể chế phải được kết hợp với sự huy động công dân. Các công cụ dựa vào sự rút thăm thể hiện một logic dân chủ mạnh mẽ, nhưng tự chúng là không đủ. Chúng phải đóng một vai trò bên trong một “sự đa nguyên hóa của nền dân chủ” lớn hơn mà sự nổi lên của các tòa án hiến pháp, chẳng hạn, đã đóng góp trong thời của chúng (Rosanvallon 2011).

Trừ phi các hội nghị công dân và các minipublic khác lấy chí ít năng lượng nào đó của chúng từ các phong trào xã hội, chúng vấp phải rủi ro trở thành chỉ một miếng khác của bộ máy thể chế. Tư cách công dân là một hoạt động trước khi nó là một địa vị: Nó là một quyền chỉ trong chừng mực nó được thực hiện. Như Occupy Movement, #MeToo, Black Lives Matter, và các cuộc tuần hành khí hậu khác nhau đã chứng tỏ, hành động tập thể là một chiều cần thiết của nền dân chủ. Các hội nghị công dân và các minipublic khác cũng có thể thúc đẩy các nhu cầu và các giá trị của các nhóm dưới, mà thông thường không có sự tiếp cận đến cùng các biện pháp cưỡng chế như các nhóm chi phối. Vì cùng lý do, tuy vậy, các nhóm dưới cũng cần các phong trào xã hội, và các động lực của những thứ này không thể được quy về lý do thảo luận cân nhắc; chúng nhất thiết cũng phải gồm các sự đam mê và cảm giác mạnh mẽ về bản sắc. Mặt khác, để dựa chỉ vào những sự đam mê như vậy và để ca ngợi một cách không phê phán sự nổi dậy của “đám đông” sẽ là nhắm mắt làm ngơ trước các sai lầm của quá khứ. Không có các kiểm tra và cân bằng thích hợp, các quan hệ quyền lực và thống trị nhanh chóng tái tạo bản thân chúng bên trong ngay cả các phong trào cấp cơ sở nhất. Thách thức, vì thế, là việc xác định làm thế nào để tổ chức các sự tương tác hữu ích giữa một mặt các phong trào xã hội, và mặt khác các cơ quan được chọn ngẫu nhiên và các dụng cụ tham gia và thảo luận cân nhắc khác.

Cái gì đó đang trở dậy ở châu Âu và thế giới nói chung, cái gì đó là phần của một sự biến đổi rộng hơn của chính trị và xã hội. Tương lai sẽ thế nào: nền hậu-dân chủ, chủ nghĩa độc đoán, hay nền dân chủ triệt để? Hiện tại được đánh dấu bởi các xu hướng mâu thuẫn nhau, và tương lai vẫn không được khắc vào đá. Cuốn sách này cho rằng sự rút thăm là một tài sản vô giá cho tương lai. Sự hồi sinh hiện thời của sự rút thăm trong chính trị là phần hữu cơ của tái phát minh đương thời của nền dân chủ và đánh dấu một sự tiến hóa về ý nghĩa của sự đại diện, mà đã mở rộng vượt quá logic của sự phân biệt chiếm ưu thế trong thế kỷ thứ mười tám. Các loại mới của các đại diện đang nổi lên mà chẳng là các quan chức được bàu cũng không là các chính trị gia chuyên nghiệp. Mặc dù logic nội tại làm sống động các cơ quan đương thời được tổ chức bởi sự rút thăm là khác với mô hình Athen, các cơ quan này có thể giành được sự thích đáng mới. Nhiều nhà nghiên cứu và nhà thực hành đã điều tra nghiên cứu các chuẩn mực thảo luận cân nhắc tựa-lý tưởng của họ có thể được kết hợp thế nào với diễn ngôn bao hàm hơn và không đồng nhất bên trong không gian công cộng rộng hơn, mà đã dẫn đến sự thử nghiệm quy mô rộng.

Sẽ là ngây thơ để nghĩ rằng chính trị sẽ chỉ tiếp tục như thông thường, với những thay đổi nhỏ so với thế kỷ trước. Trong những năm gần đây, nền dân chủ khai phóng đại diện đã chứng minh chứng chỉ bất lực của nó để đối phó với các thách thức do chủ nghĩa tư bản tài chính nắm hết quyền lực gây ra, sự tăng lên chóng mặt của các sự bất bình đẳng, sự mất ổn định của sinh quyển, và trật tự thế giới hậu thuộc địa mới. Vì sự tai tiếng to lớn mà chính trị thể chế rơi vào, nên việc duy trì hiện trạng không là thực tế cũng chẳng đủ. Cần đến một “không tưởng thật,” và các hội đồng được chọn ngẫu nhiên và các minipublic khác phải là phần của phong cảnh mới này (Gastil and Wright 2019a).

Trong khi tiếp tục phân tích các thử nghiệm, nghiên cứu về sự dùng chính trị của sự rút thăm nên được mở rộng để gồm các vùng không-Tây phương và các phân tích so sánh. Qua nhiều năm, sự rút thăm thường xuyên được dùng để trao hình thức thể chế cho ý tưởng về tự do tập thể.[1] Tại vài điểm trong lịch sử, nó đã biến mất – hay đã có vẻ biến mất. Nếu sự rút thăm sau đó có vẻ đã trải qua một sự Phục hưng ở những chỗ khác nhau và dưới các vỏ bọc khác nhau, điều này rất có thể bởi vì nó đã sống sót dưới bề mặt, giống như cách tàn dư vi khuẩn sống sót trong các sông băng – trong các kho lưu trữ chẳng ai ngó đến, trong các sách phủ đầy bụi, và ở bên rìa của đời sống chính trị. Mở rộng góc nhìn của chúng ta qua lăng kính của nhân chủng học lịch sử có lẽ là cần thiết nếu chúng ta muốn hiểu làm thế nào và vì sao sự rút thăm đã quay lại chính trị vào cuối thế kỷ thứ hai mươi. Một cách thuận tiện, khi đó chúng ta sẽ ở một vị thế tốt hơn để hiểu thủ tục chính trị đã tái sinh như thế nào trong các hình thức thay đổi mà những người Athen hay Florentine đã không thể hình dung ra.

Các bạn đọc hoài nghi không nghi ngờ gì sẽ tự hỏi liệu sự rút thăm ngày nay có thật thích đáng không, vì, mặc dù các thử nghiệm với nó đã được nhân lên trong ba thập niên qua, các thử nghiệm này phần lớn đã xảy ra bên lề của đời sống chính trị. Một câu trả lời có thể là, với tốc độ tăng trưởng hiện thời, chúng sẽ mau chóng chiếm một vị trí quan trọng hơn nhiều. Hơn nữa, trong việc phân tích cái có vẻ ở bên lề, người ta thường rọi một ánh sáng xiên nhưng quan trọng lên sự tiến hóa chung của các nền dân chủ đương thời. Một cách tiếp cận như vậy giống “phương pháp Morelli” nổi tiếng được Carlo Ginzburg thảo luận. Nhằm để nhận diện các tác phẩm nghệ thuật có thuộc tính không chắc chắn, Giovanni Morelli (1816–1891) đã quen tập trung không vào các khía cạnh quan trọng và hiển nhiên nhất như một nụ cười rạng rỡ, mà vào các chi tiết bộc lộ chính xác bởi vì chúng là thứ yếu, hay thậm chí tầm thường, và vì thế ít có khả năng bị sao chép: một dái tai, các móng tay, và vân vân (Ginzburg 2006). Dựa vào một điều tra nghiên cứu so sánh nhiều phương pháp, không còn có vẻ kỳ quặc nữa để cho rằng việc tập trung vào sự chọn bằng bốc thăm có thể giúp chúng ta phân tích tốt hơn các động lực hiện thời của các xã hội của chúng ta. Sự rút thăm, theo cách nào đó, có thể là dái tai của quá trình dân chủ?

Tài liệu tham khảo

ABBAS, Nabila (2019), Das Imaginäre und die Revolution, Tunesien in revolutionären Zeiten, Frankfurt am Main: Campus.

ABERS, Rebecca (2000), Inventing Local Democracy: Grassroots Politics in Brazil, Boulder/London: Lynne Rienner.

ABIZADEH, Arash (2019), “Representation, Bicameralism, Political Equality, and Sortition: Reconstituting the Second Chamber as a Randomly Selected Assembly,” Perspectives on Politics, 18 (1), December, pp. 1059–1078.

ABRAMSON, Jeffrey B. (2003), We the Jury. The Jury System and the Ideal of Democracy, Cambridge (MA)/London: Harvard University Press.

ADAMS, John (1976), Adams Papers, III. Thoughts on Government, April 1776,

https://founders.archives.gov/documents/Adams/06-04-02-0026-0004.

AGUILAR RIVERA, José Antonio (2015), “Las razones de la tómbola,” Nexos, 1 April.

AGUITON, Christophe and CARDON, Dominique (2007), “The Strength of Weak Cooperation. An Attempt to Understand the Meaning of Web 2.O,” Communication & Strategies, 65, pp. 51–65.

ALCIATO, Andrea (1615), Les Emblèmes, English edition: Book of Emblems, www

.mun.ca/alciato/index.html.

ALLEN, Robert (2005), Les Tribunaux criminels sous la Révolution et l’Empire, 1792–1811, Rennes: Presses Universitaires de Rennes.

ALLSWANG, John (2000), The Initiative and Referendum in California, 1898–1998, Stanford: Stanford University Press.

ANDERSEN, Ida-Elisabeth and JAEGER, Birgit (1999), “Danish Participatory Models. Scenario Workshops and Consensus Conferences: Towards More Democratic Decision-Making,” Science and Public Policy, 26 (5), pp. 331–340.

ANONYMOUS (1654), Le règlement du Sort, contenant la forme et la manière de procéder à l’élection des officiers de la ville de Marseille, Marseille: Claude Garcin.

ANONYMOUS (1720), Memoriale der Geistlichkeit zu Basel, wegen Einfuehrung eines Looses, zu Hintertreibung der Pratiquen, und Verheutung dess Meineyds dorten vor Raeth und Burger proponirt Anno 1714, Bern: S. Küpffer.

AQUINAS, Thomas (1963), Liber de sortibus ad dominum lacobum de Tonengo (1270–1271), trans. Peter Bartholomew Carey, Dover: Dominican House of Philosophy.

AQUINAS, Thomas (2010), Summa Theologica (1269–1272), trans. Fathers of the English Dominican Province, Claremont: Coyote Canyon Press.

ARISTOTLE (1962), The Politics, Harmondsworth: Penguin.

ARISTOTLE (1984), The Athenian Constitution, Harmondsworth: Penguin.

ARMILLAS, José Antonio and SESMA, José Ángel (1991), La Diputación de Aragón. El Gobierno aragonés, del Reyno a la Comunidad Autónoma, Zaragoza: Oroel.

AVILA, Alfredo (1999), En nombre de la nación. La formación del gobierno represen-tativo en México (1808–1824), Mexico: Taurus/CIDE.

AVRITZER, Leonardo (2002), Democracy and the Public Space in Latin America, Princeton/Oxford: Princeton University Press.

AZOULAY, Vincent (2014), “Rethinking the Political in Ancient Greece,” Annales Histoire, Sciences, Sociales, 69 (3), pp. 385–408.

BÄCHTIGER, André and STEINER, Jürg (2015), “How to Measure the Quality of Deliberation? The Discourse Quality Index (DQI) as a Possible Tool,” in Stephen Coleman, Anna Przybylska, and Yves Sintomer (eds.), Deliberation and Democracy: Innovative Processes and Institutions Frankfurt am Main: Peter Lang, pp. 173–186.

BAGNASCO GIANNI, Giovanna (2001), “Le sortes etrusche,” in Federica Cordano and Cristiano Grottanelli (eds.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 197–219.

BAIOCCHI, Gianfranco (2005), Militants and Citizens. The Politics of Participatory Democracy in Porto Alegre, Stanford: Stanford University Press.

BAKER, Keith M. (1990), Inventing the French Revolution: Essays on French Political Culture in the Eighteenth Century, Cambridge: Cambridge University Press.

BALIBAR, Etienne (1989), “Spinoza, the Anti-Orwell: The Fear of the Masses,” Rethinking Marxism, 2 (3), pp. 104–139.

BALIBAR, Etienne (1998), Droit de cité. Culture et politique en démocratie, Paris: L’Aube.

BALIBAR, Etienne (2001), Nous, citoyens d’Europe? Les frontières, l’État, le peuple, Paris: La Découverte.

BARAT, Raphaël (2018), “Les élections que fait le peuple”. République de Genève, vers 1680–1707, Geneva: Droz.

BARAT, Raphaël (2020), “The Introduction of Sortition in the Republic of Geneva (1691)”, in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 260–261.

BARBER, Benjamin (1984), Strong Democracy: Participatory Politics for a New Age, Berkeley/London: University of California Press.

BARNES, Marian (1999), Building a Deliberative Democracy. An Evaluation of Two Citizens’ Juries, London: Institute for Public Policy Research.

BARON, Hans (1966), The Crisis of the Early Italian Renaissance, Princeton: Princeton University Press.

BAR-ON, Shraga (2020), Lot Casting, God, and Man in Jewish Literature: From the Bible to the Renaissance. Ramat-Gan: Bar-Ilan University Press/Jerusalem: Shalom Hartman Institute, 2020 [in Hebrew].

BARRIO BARRIO, Juan Antonio (1991) [1427], “La introducción de la insaculación en la Corona de Aragón. Xátiva, transcripción documental,” Anales de la Universidad de Alicante. Historia Medieval, 1991 (8), pp. 99–114. https://rua.ua.es/dspace/bit-stream/10045/6982/1/HM_08_05.pdf

BEAUD, Stéphane and PIALOUX, Michel (1999), Retour sur la condition ouvrière, Paris: Fayard.

BECK, Ulrich (1992), Risk Society, London: Sage.

BELL, Daniel (2020), “Dialogue on Sortition with Professors Wang Shaoguang and Yves Sintomer,” https://danielabell.com/2020/08/25/dialogue-on-sortition-with-

professors-wang-shaoguang-and-yves-sintomer/.

BELMAS, Elisabeth (2006), Jouer autrefois. Essai sur le jeu dans la France moderne (XVI–XVII siècle), Seyssel: Champ Vallon.

BENJAMIN, Walter (1974), “Goethes Wahlverwandtschaften,” in R. Tiedemann and H. Schweppenhäuser (eds.), Gesammelte Schriften. Vol. I, 1. Frankfurt: Suhrkamp, pp. 125–201.

BERGER, Joël, OSTERLOH, Margit, ROST, Katja, and EHRMANN, Thomas (2020), “How to prevent leadership hubris? Comparing competitive selections, lotteries, and their combination”, The Leadership Quarterly, 31 (5), October, 101388.

BERTHOUT, Augustin (2017), “Le sort est un Dieu. Aux origines du tirage au sort politique à Athènes,” Jus politicum, 17 (January), pp. 709–778.

BIVILLE, Frédérique (2020), “Sors, sortiri, sortitio. Pratiques et lexique du tirage au sort dans le monde romain,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Tirage au sort et démocratie. Histoire, instruments, théories, Louvain-la-Neuve: De Boeck, 2019, pp. 139–156.

BLACKSTONE, William (1765–1769), Commentaries on the Laws of England, Oxford: Clarendon Press.

BLEICKEN, Jochen (1994), Die Athenische Demokratie, Paderborn: Schöning.

BLOCH, Marc (1973), The Royal Touch, London: Routledge & Kegan Paul.

BLOK, Josine (2014), “Participatory Governance: The Case for Allotment,” Etnofoor (Participation), 26 (2), pp. 73–80.

BLOK, Josine (2017), Citizenship in Ancient Athens, Cambridge: Cambridge University Press.

BLOK, Josine (forthcoming), “The Lot and the Ancient Democracy,” in Irad Malkin (forthcoming), Drawing Lots with Ancient Greeks.

BLONDIAUX, Loïc (1998), La fabrique de l’opinion. Une histoire sociale des sond-ages, Paris: Seuil.

BLONDIAUX, Loïc (2008), Le nouvel esprit de la démocratie, Paris: Seuil.

BLONDIAUX, Loïc and SINTOMER, Yves (2002), “Démocratie et délibération,” Politix, 15 (57), pp. 17–35.

BLÖSEL, Wolfgang (2020), “The Sortition of Consular and Praetorian Provinces in the Roman Republic,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 169–181.

BOBBIO, Luigi (2006), “Dilemmi della democrazia partecipativa,” Democrazia e dir-itto, 4, pp. 11–26.

BOBBIO, Luigi and GIANNETTI, Daniela (2007), Rivista Italiana di Politiche Pubbliche, 2, August, thematic issue on citizens’ juries.

BOLTANSKI, Luc and CHIAPELLO, Eve (2007), The New Spirit of Capitalism, London: Verso.

BONNEUIL, Christophe (2006), “Cultures épistémiques et engagement public des chercheurs dans la controverse OGM,” Natures Sciences Sociétés, 14 (3), pp. 257–268.

BONIN, Hugo (2020), Du régime mixte à la ‘vraie démocratie’: une histoire con-ceptuelle du mot democracy en Grande-Bretagne, 1770–1920, PhD thesis, Paris 8 University/UQAM, October.

BONIN, Hugo, BAECKELANDT, Simon, and WÜTHRICH, Zélie (2021), “‘A Breath of Fresh Air’? Sortition in the Rejuvenation of the French Economic, Social and Environmental Council,” Doctoral and postdoctoral workshop “Sortition in Politics: History, Sociology, Philosophy,” Oxford, February 15, 2021.

BOTHOREL, Julie (2020), “Civic Sortition in Republican and Imperial Rome. Physical Instruments and Technical Logistics,” in Liliane Lopez-Rabatel, Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 151–168.

BOTHOREL, Julie (2022), Le tirage au sort des provinces sous la République, Rome: Collection de l’Ecole française de Rome.

BOURICIUS, Terrill G. (2013), “Democracy Through Multi-Body Sortition: Athenian Lessons for the Modern Day,” Journal of Public Deliberation, 9 (1), article 11.

BOURDIEU, Pierre (1984), Distinction: A Social Critique of the Judgement of Taste, Cambridge, MA: Harvard University Press.

BOURDIEU, Pierre (1993), Sociology in Question, London: Sage.

BOURG, Dominique et al. (2011), Pour une sixième République écologique, Paris: Odile Jacob.

BOURG, Dominique and BOY, Daniel (2005), Conférences de citoyens, mode d’em-ploi, Paris: Charles Léopold Mayer/Descartes & Cie.

BRAND, Patricia and GUANZINI, Catherine (2018), “Rôle du tirage au sort dans les pratiques électorales au XVIIIe siècle. Le cas d’Yverdon et des villes vaudoises,” in Antoine Chollet and Alexandre Fontaine (eds.), Expériences du tirage au sort en Suisse et en Europe, Bern: Bibliothek am Guisanplatz, pp. 145–172.

BRAUDEL, Fernand (1993), La Méditerranée et le monde méditerranéen à l’époque de Philippe II, Paris: Le Livre de Poche.

BRUCKER, Gene A. (1968), “The Ciompi Revolution,” in N. Rubinstein (ed.), Florentine Studies. Politics and Society in Renaissance Florence. London: Faber, pp. 314–356.

BRUCKER, Gene A. (1977), The Civic World of Early Renaissance Florence, Princeton: Princeton University Press.

BRUCKER, Gene A. (1998), Florence: The Golden Age, 1138–1737, Berkeley: University of California Press.

BRUNI, Leonardo (1987a), “On the Florentine Constitution” [1439, original in Greek], in G. Griffiths, J. Hankins, and D. Thompson (eds.), The Humanism of Leonardo Bruni. Selected Texts. Binghamton, NY: Center for Medieval and Early Renaissance Studies, State University of New York.

BRUNI, Leonardo (1987b), “Oration for the Funeral of Nanni Strozzi” [1428, original in Latin], in G. Griffiths, J. Hankins, and D. Thompson (eds.), The Humanism of Leonardo Bruni. Selected Texts. Binghamton, NY: Center for Medieval and Early Renaissance Studies, State University of New York.

BRUNI, Leonardo (2001–2004), Historiae Florentini Populi, 3 vols, James Hankins (ed.), Cambridge, MA: Harvard University Press.

BRUNI, Leonardo (2005), In Praise of Florence, Amsterdam: Olive Press.

BUCHSTEIN, Hubertus (2009), Demokratie und Lotterie, Frankfurt am Main: Campus.

BUONARROTI, Philippe (1869) [1828], Gracchus Babeuf et la conjuration des égaux, Paris: Armand Le Chevalier.

BUONOCORE, Mauro (2006), “Un weekend deliberativo all’ombra del Partenone,” Reset, 96, July–August, pp. 6–8.

BURKE, Edmund (1775) [1774], “Speech to the Electors of Bristol,” November 3, 1774, in Mr. Burke’s Speeches at His Arrival at Bristol and at The Conclusion of the Poll, London: J. Dodsley (2nd edition).

BURKE, Edmund (1854–1856) [1770], “Thoughts on the Cause of the Present Discontents,” 1770, in The Works of the Right Honourable Edmund Burke, London, Henry G. Bohn, 1854–56, vol. 1, pp. 347–349.

BURNHEIM, John (1985), Is Democracy Possible? , Cambridge: Polity Press.

BUTTAY-JUTIER, Florence (2008), Fortuna. Usages politiques d’une allégorie morale à la Renaissance, Paris: Presses Universitaires Paris-Sorbonne.

CADONI, Giorgio (1999), Lotte politiche e riforme istituzionali a Firenze tra il 1494 e il 1502, Rome: Istituto storico italiano per il medio evo.

CAILLOIS, Roger (1967), Les Jeux et les Hommes, Paris: Gallimard.

CALLENBACH, Ernest and PHILLIPS, Michael (2008) [1985], A Citizen Legislature, Exeter: Imprint Academic.

CALLON, Michel, LASCOUMES, Pierre, and BARTHE, Yannick (2011), Acting in an Uncertain World: An Essay on Technical Democracy (Inside Technology), Cambridge, MA: MIT Press.

CALUWAERTS, Didier (2012), Confrontation and Communication: Deliberative Democracy in Divided Belgium, Brussels: European Interuniversity Press.

CARDON, Dominique (2010), La Démocratie Internet. Promesses et limites, Paris: Seuil.

CARSON, Lyn, GASTIL, John, HARTZ-KARP, Janette, and LUBENSKY, Ron (eds.) (2013), The Australian Citizens’ Parliament and the Future of Deliberative Democracy, University Park, PA: Pennsylvania State University Press.

CARSON, Lyn and MARTIN, Brian (1999), Random Selection in Politics, Westport: Praeger Publishers.

CASEY, James (1979), The Kingdom of Valencia in the Seventeenth Century, Cambridge: Cambridge University Press.

CASSIRER, Ernst (1983), Individu et Cosmos dans la philosophie de la Renaissance, Paris: Minuit.

CASTORIADIS, Cornelius (1984), Crossroads in the Labyrinth, Brighton: Harvester.

CASTORIADIS, Cornelius (1986), Domaines de l’homme, Paris: Seuil.

CASTORIADIS, Cornelius (1987), The Imaginary Institution of Society, Cambridge, MA: MIT Press.

CASTORIADIS, Cornelius (2008), La cité et les lois. Ce qui fait la Grèce 2, séminaires 1983–1983, Paris: Seuil.

CAVALCANTI, Giovanni (1944), Istorie Fiorentine, Milan: Ed. di Pino.

CELLI, Roberto (1980), Pour l’histoire des origines du pouvoir populaire. L’expérience des villes-États italiens (XIème–XIIème siècles), Louvain-la-Neuve: Publications de l’Institut d’études médiévales, 2nd series, 3.

CHAKRABARTY, Dipesh (2007), Provincializing Europe: Postcolonial Thought and Historical Difference, Princeton: Princeton University Press.

CHAMBERS, Simone (2009), “Rhetoric and the Public Sphere: Has Deliberative Democracy Abandoned Mass Democracy?,” Political Theory, 37 (3), pp. 323–350.

CHAMPEAUX, Jacqueline (1982–1987), Fortuna. Recherches sur le culte de la Fortune à Rome, 2 volumes, Rome: French School of Rome.

CHENG, Joseph, SHEH, Yu, and LI, Fan (2015), “Local Government’s Consultative Budgetary Reforms in China: A Case Study of Wenling City,” China International Journal, 13 (1), pp. 115–118.

CHIARELLI, Giorgio et al. (1978), Florenz und die große Zeit der Renaissance, Leben und Kultur in einer europäischen Stadt, Würzburg: Georg Popp.

CHOJNACKI, Stanley (1997), “La formazione della nobiltà dopo la Serrata,” in Storia di Venezia. Dalle origini alla caduta della Serenissima, vol. III, Rome: Istituto della Enciclopedia italiana, pp. 641–725.

CHOLLET, Antoine and FONTAINE, Alexandre (eds.) (2018), Expériences du tirage au sort en Suisse et en Europe (XVIe-XXIe siècles). Bern: Publications en série de la bibliothèque Am Guisanplatz, 74.

CHOLLET, Antoine and MANIN, Bernard (2019), “Les postérités inattendues de Principes du gouvernement représentatif: une discussion avec Bernard Manin,” Participations, thematic issue “Le tirage au sort au XXIe siècle,” 1, 23, pp. 171–192.

CHRISTIN, Olivier (2014), Vox populi. Une histoire du vote avant le suffrage universel, Paris: Seuil.

CICERO (1923), De Divinatione, Cambridge, MA: Loeb Classical Library/Harvard University Press.

CIRONE, Alessandra and COPPENOLLE, Brenda van (2019), “Bridging the Gap. Lottery-Based Procedures in Early Parliamentarization,” World Politics, 71 (2), pp. 197–235.

CLASTRES, Pierre (1980), Recherches d’anthropologie politique, Paris: Seuil.

CLASTRES, Pierre (1987), Society against the State: Essays in Political Anthropology, New York: Zone Books.

CLAVERIE, Elisabeth (1984), “De la difficulté de faire un citoyen: les ‘acquittements scandaleux’ du jury dans la France provinciale du début du XIXe siècle,” Études rurales, 95–96, July–December, pp. 143–166.

COCTEAU, Jean (1998), Bacchus, Paris: Gallimard.

COHEN, Léo (2020), “Ils réussiraient là où nous avons échoué,” Revue XXI, 52, Fall, pp. 118–131.

CONDORCET (1986), Sur les élections et autres textes, Paris: Fayard.

CONSO, Giovanni (2001), “Séance d’ouverture,” Revue internationale de droit pénal, 72 (1–2), pp. 15–18.

CONSTANT, Benjamin (1988), “The Liberty of the Ancients Compared with the Moderns,” in Political Writings, Cambridge: Cambridge University Press, pp. 309–328.

CONTARINI, Gasparo (2020) [1543], The Republic of Venice. De magistratibus et republica Venetorum, Toronto/Buffalo/London: The University of Toronto Press.

COOK, Kimberly J. and POWELL, Chris (2003), “Unfinished Business: Aboriginal Reconciliation and Restorative Justice in Australia,” Contemporary Justice Review, 6 (3), September, pp. 279–291.

COOTE, Anna and LENAGHAN, Jo (1997), Citizen’s Juries: Theory into Practice, London: Institute for Public Policy Research.

CORDANO, Federica and GROTTANELLI, Cristiano (eds.) (2001), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et.

CORDIER, Lionel (2020), “Crise démocratique et mutations contemporaines de la représentation politique: l’exemple islandais (2008–2017),” PhD thesis, University Lumière Lyon 2/University of Iceland.

CORDIER, Lionel (2021), “Échapper à la conflictualité? Le tirage au sort comme outil de management et d’union nationale,” Raisons politiques, 82, May, pp. 91–105.

COSTA DELGADO, Jorge (2017a), “Resistencias a la introducción del sorteo entre el asamblearismo y la institucionalización: el caso de Podemos Cádiz,” Daimon. Revista Internacional de Filosofía, 72, September–December, pp. 221–237.

COSTA DELGADO, Jorge, MORENO PESTAÑA, José-Luis, PEREZ-RABATEL, Lilane, and SINTOMER, Yves (2017b), Sorteo y democracia/Sortition and Democracy, thematic issue, Daimon. Revista Internacional de Filosofia, Ediciones de la Universidad de Murcia, 72, September–December.

COULANGES, Fustel de (1891), “Nouvelles recherches sur le tirage au sort appliqué à la nomination des archontes athéniens,” Nouvelles Recherches sur quelques prob-lèmes d’histoire. Paris: Hachette, pp. 147–179.

COURANT, Dimitri (2019), “Délibération et tirage au sort au sein d’une institution per-manente. Le Conseil Supérieur de la Fonction Militaire (1968–2016),” Participation, 1, 23, pp. 61–92.

COURANT, Dimitri (2020a), “Des mini-publics délibératifs pour sauver le climat? Analyses empiriques de l’Assemblée citoyenne irlandaise et de la Convention citoyenne française,” Archives de philosophie du droit, 62 (1), pp. 487–507.

COURANT, Dimitri (2020b), “From Kleroterion to Cryptology: The Act of Sortition in the 21st Century, Instruments and Practices,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 343–371.

COURANT, Dimitri (2021), “Citizens’ Assemblies for Referendums and Constitutional Reform: Is There an ‘Irish Model’ for Deliberative Democracy?” Frontiers in Political Science, 8 January.

COURCELLE, Pierre (1953), “L’enfant et les ‘sorts bibliques’,” Vigiliae Christianae, Amsterdam: North Holland Publishing Company.

CRACCO, Giorgio (1979), “Patriziato e oligarchia a Venezia nel Tre-Quattrocento,” in Sergio Bertelli, Nicolai Rubinstein, and Craig Hugh Smyth (eds.), Florence and Venice: Comparisons and Relations. Vol. I: Quattrocento, Florence: La Nuova Italia, pp. 71–98.

CROSBY, Ned (1975), In Search of the Competent Citizen, Working Paper, Plymouth: Center for New Democratic Processes.

CROSBY, Ned and NETHERCUT, Doug (2005), “Citizens Juries: Creating a Trustworthy Voice of the People,” in John Gastil and Peter Levine (eds.), The Deliberative Democracy Handbook, San Francisco: Jossey-Bass, pp. 111–119.

CROUCH, Colin (2004), Post-Democracy. Cambridge: Polity.

CROZIER, Michel, HUNTINGTON, Samuel, and WATANUKI, Joji (1975), The Crisis of Democracy: Report on the Governability of Democracies to the Trilateral Commission, New York: New York University Press.

CUMONT, Franz (1897), “Les Actes De Saint Dasius,” Analecta Bollandiana, 16, pp. 5–16.

CURATO, Nicole, VRYDAGH, Julien, and BÄCHTIGER, André (eds.) (2020),

“Democracy without Shortcuts,” Journal of Deliberative Democracy, Special Issue, 16.

CURTI, Léopold (1797), Lettres sur la Suisse, vol. I, Altona: Chez Jean David Adam Eckart.

DAHL, Robert A (1970), After the Revolution? Authority in a Good Society, New Haven: Yale University Press.

DAHL, Robert A (1989), Democracy and its Critics, New Haven: Yale University Press.

DALARUN, Jacques (2012), Gouverner c’est servir: Essai de démocratie médiévale, Paris: Alma Éditeur.

DALTON, Russell J. and WATTENBERG, Martin P. (2002), Parties without Partisans: Political Changes in Advanced Industrial Societies, Oxford: Oxford University Press.

DANTE (2003), The Divine Comedy: The Inferno, The Purgatorio, and The Paradiso, London: Dutton/Signe.

DARTMANN, Christoph, WASSILOWSKY, Günther, and WELLER, Thomas (eds.) (2010), Technik und Symbolik vormoderner Wahlverfahren (Beihefte der Historischen Zeitschrift). Munich: Oldenbourg.

DAVERIO ROCCHI, Giovanna (2001), “Spazi e forme del sorteggio democratico,” in FEDERICA, Cordano, and CRISTIANO, Grottanelli (eds.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 95–106.

Decretum magistri Gratiani. (1879), Editio Lipsiensis secunda, post Aemilii Ludovici Richteri curas, ad librorum manu scriptorum et editionis Romanae fidem recogno-vit et adnotatione critica instruxit Aemilius Friedberg. Leipzig: B. Tauchnitz (Corpus iuris canonici; 1).

DELANNOI, Gil and DOWLEN, Oliver (eds.) (2010), Sortition. Theory and Practice, Exeter (UK): Imprint-Academic.

DÉLOYE, Yves and IHL, Olivier (2008), L’acte de vote, Paris: Presses de Sciences.

DEMONT, Pau (2000), “Lots héroïques: remarques sur le tirage au sort de l’Iliade aux Sept contre Thèbes,” Revue des Études Grecques, 113 (2), pp. 299–325.

DEMONT, Paul (2010), “Tirage au sort et démocratie en Grèce ancienne,” La Vie des idées, 22 June.

DEMONT, Paul (2020), “Selection by Lot in Ancient Athens: From Religion to Politics,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 112–129.

DESROSIÈRES, Alain (2000), La politique des grands nombres. Histoire de la raison statistique, Paris: La Découverte.

DESTUTT DE TRACY, Antoine (1819), Commentaire sur l’Esprit des lois de Montesquieu, Paris: Th. Desoer.

DEWEY, John (1954), The Public and Its Problems, Athens, OH: Swallow Press/Ohio University Press.

DI SALVATORE, Massimo (2001), “Il sorteggio tra politica e religione. Un caso tes-salico,” in Federica Cordano and Cristiano Grottanelli (eds.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 119–130.

DICK, Philip K. (1955), Solar Lottery, New York: Ace Books.

DIENEL, Hans-Liudger (2010), “Les jurys citoyens: pourquoi sont-ils encore si rarement utilisés?” in Marie-Hélène Bacqué and Yves Sintomer (eds.), La démocratie participative inachevée. Genèse, adaptations et diffusions, Paris: Yves Michel, pp. 101–114.

DIENEL, Peter (1970), “Techniken bürgerschaftlicher Beteiligung an Planungsprozessen,” Offene Welt, 101, pp. 144–156.

DIENEL, Peter C. (1997), Die Planungszelle, Wiesbaden: Westdeutscher Verlag.

DIENEL, Peter C. (2009), Demokratisch, praktisch, gut: Merkmale, Wirkungen und Perspektiven von Planungzellen und Bürgergutachte, Berlin: Dietz.

DIENEL, Peter C. and RENN, Ortwin (1995), “Planning Cells: A Gate to ‘Fractal’ Mediation,” in Ortwin Renn, Thomas Webler, and Peter Weidemann (eds.), Fairness and Competence in Citizen Participation – Evaluating Models for Environmental Discourse. Dordrecht: Kluwer Academic, pp. 117–140.

DOWLEN, Oliver (2008), The Political Potential of Sortition. A Study of the Random Selection of Citizens for Public Offices, Exeter, UK/Charlottesville, VA: Imprint Academic.

DRUEY, Henri (1828), “Essai sur les nouveaux principes politiques,” Le Nouvelliste Vaudois, 40, May 16.

DRYZEK, John (1990), Discursive Democracy. Politics, Policy and Political Science, Cambridge: Cambridge University Press.

DUBOIS, Laurent (1989), Inscriptions grecques dialectales de Sicile, 206, Rome: Publications de l’École française de Rome.

DUPUIS, Aurèle (2021), “Aristocratie distributive et traditions républicaines: une histoire comparative des usages du tirage au sort en politique dans trois cantons suisses d’Ancien Régime (17e–18e siècles),” PhD thesis, Lausanne: Lausanne University.

DUPUIS-DÉRI, Francis (2013), Démocratie, histoire politique d’un mot aux États-Unis et en France, Montréal: Lux.

EHRENBERG, Victor (1923), “Losung”, in Paulys Real-Enzyklopädie der klassischen Altertumswissenschaft. Stuttgart, pp. 1451–1504.

ELSTER, Jon (ed.) (1988), Deliberative Democracy, Cambridge: Cambridge University Press.

ELSTER, Jon (1991), Arguing and Bargaining in Two Constituent Assemblies, New Haven, CT: Yale Law School.

ELSTER, Jon (2008), “Le tirage au sort, plus juste que le choix rationnel,” July 2, 2008,

https://laviedesidees.fr/Le-tirage-au-sort-plus-juste-que-le-choix-rationnel.html.

ELSTER, Jon (2013), Securities Against Misrule. Juries, Assemblies, Elections, Cambridge: Cambridge University Press.

ESPING-ANDERSEN, Gota (1990), The Three Worlds of Welfare Capitalism, Princeton: Princeton University Press.

FARRAR, Cynthia and FISHKIN, James (2005), “Deliberative Polling. From Experiment to Community Resource,” in John Gastil and Peter Levine (eds.), The Deliberative Democracy Handbook, San Francisco: Jossey-Bass, pp. 68–79.

FARRELL, David, HARRIS, Clodagh, and SUITER, Jane (2016), “The Irish Constitutional Convention: A Case of ‘High Legitimacy’?” in Min Reuchamps and Jane Suiter (eds.), Constitutional Deliberative Democracy in Europe, Colchester: ECPR Press, pp. 33–52.

FARRELL, David M., SUITER, Jane, HARRI, Clodagh, and CUNNINGHAM, Kevin (2020), “The Effects of Mixed Membership in a Deliberative Forum: The Irish Constitutional Convention of 2012–2014,” Political Studies, 68 (1), pp. 54–73.

FELICETTI, Andrea and DELLA PORTA, Donatella (2019), “Joining Forces: The Sortition Chamber from a Social-Movement Perspective,” in John Gastil and Erik Olin Wright (eds.), Legislature by Lot, London: Verso, pp. 145–165.

FERRER, Magín (1843), Las leyes fundamentales de la monarquía española, según fueron antiguamente y según sean en la época actual, Barcelona: Imprimería y librería de Pablo Riera.

FEUCHTWANG, Stephan (2003), “Peasants, Democracy and Anthropology: Questions of Local Loyalty,” Critique of Anthropology, 23 (1), pp. 93–120.

FINLEY, Moses I. (1991), The Invention of Politics, Cambridge: Cambridge University Press.

FISCHER, Frank (2003), Reframing Public Policy, Oxford/New York: Oxford University Press.

FISHKIN, James (1991), Democracy and Deliberation, New Haven/London: Yale University Press.

FISHKIN, James (1995), The Voice of the People: Public Opinion and Democracy, New Haven/London: Yale University Press.

FISHKIN, James (2009), When the People Speak: Deliberative Democracy and Public Consultation, New York: Oxford University Press.

FISHKIN, James (2015), “Reviving Deliberative Democracy: Reflections on Recent Experiments,” in Stephen Coleman, Anna Przybylska, and Yves Sintomer (eds.) Deliberation: Values, Processes, Institutions, Frankfurt/Main: Peter Lang, pp. 99–108.

FISHKIN, James (2018), Democracy When the People Are Thinking: Revitalizing Our Politics Through Public Deliberation, Oxford/New York: Oxford University Press.

FISHKIN, James, HE, Baogang, LUSKIN, Robert C., and SIU, Alice (2010), “Deliberative Democracy in an Unlikely Place: Deliberative Polling in China,” British Journal of Political Science, pp. 1–14.

FLAIG, Egon (2004), Ritualisierte Gesten. Zeichen, Gesten und Herrschaft im alten Rom, Göttingen: Vandenhoeck.

FLAMAND, Amélie (2011), “La fabrique d’un public régional: Observation par-ticipante du premier jury citoyen en Poitou-Charentes,” in Julien Talpin and Yves Sintomer (eds.), La démocratie participative au-delà de la proximité: Le Poitou-Charentes et l’échelle régionale, Rennes: Presses universitaires de Rennes, pp. 75–90.

Font, JOAN (2001), Ciudadanos y decisiones públicas, Barcelona: Ariel.

Fournel, JEAN-LOUIS (2020), “Du parlamento au Grand conseil florentin (1494–1530). Le passage de la représentation des citoyens d’une place publique à une salle fermée,” in Samuel Hayat, Corinne Péneau, and Yves Sintomer (eds.), La représentation avant le gouvernement représentatif, Rennes: Presses Universitaires de Rennes, pp. 151–174.

FOURNIAU, Jean-Michel (2020), “The Selection of Deliberative Minipublics: Sortition, Motivation, and Availability,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 372–399.

FOURNIAU, Jean-Michel (2021), “Gouverner une Assemblée citoyenne? Retour sur le rôle du comité de gouvernance de la CCC,” conference “Toward Citizen-Legislators? The Case of the French Citizen’ Convention for Climate (2019–2021),” Yale University, May 19, 20, and 21.

FOURNIER, Patrick, VAN DER KOLK, Henk, CARTY, R. Kenneth, BLAIS, André, and ROSE, Jonathan (2011), When Citizens Decide. Lessons from Citizens Assemblies on Electoral Reform, Oxford/New York: Oxford University Press.

FRASER, Nancy (1997), “Rethinking the Public Sphere: A Contribution to the Critique of Actually Existing Democracy,” in Justice Interruptus. Critical Reflections on the “Postsocialist” Condition. New York/London: Routledge, pp. 11–40.

FRAZER, James G. (1900), The Golden Bough, 3 vol., 2nd edition, London: Macmillan.

FREUD, Sigmund (2002), Civilization and Its Discontents, London: Penguin.

FUKUYAMA, Francis (2012) [1992], The End of History and the Last Man, London: Penguin.

FUNES, María F., TALPIN, Julien, and RULL, Mathias (2014), “The Cultural Consequences of Engagement in Participatory Processes,” in Joan Font, Donatella della Porta and Yves Sintomer (eds.), Local Participation in Southern Europe: Causes, Characteristics and Consequences, Washington, DC: Rowman & Littlefield, pp. 151–189.

FUNG, Archon (2005), “Deliberation before the Revolution: Toward an Ethics of Deliberative Democracy in an Unjust World,” Political Theory, 33 (3), pp. 397–419.

FUNG, Archon and WRIGHT, Erik Olin (eds.) (2003), Deepening Democracy. Institutional Innovations in Empowered Participatory Governance, London/New York: Verso.

GABORIT, Maxime (2021), “The French Citizens’ Convention on Climate in its Ecosystem. Climate Democracy and Social Movements,” doctoral and postdoctoral workshop titled “Sortition in Politics: History, Sociology, Philosophy,” Oxford, February, 15.

GANUZA, Ernesto and BAIOCCHI, Gianpaolo (2012), “The Power of Ambiguity: How Participatory Budgeting Travels the Globe,” Journal of Public Deliberation, 8 (2), article 8.

GARIN, Eugenio (1993), L’umanesimo italiano, Rome: Laterza.

GARRIGOU, Alain (1992), Le vote et la vertu. Comment les Français sont devenus électeurs, Paris: Presses de la FNSP.

GARRIGOU, Alain (2002), Histoire sociale du suffrage universel en France. 1848-2000, Paris: Seuil.

GASTIL, John (2000), By Popular Demand: Revitalizing Representative Democracy through Deliberative Elections, Berkeley: University of California Press.

GASTIL, John and LEVINE, Peter (2005), The Deliberative Democracy Handbook. San Francisco: Jossey-Bass.

GASTIL, John and KNOBLOCH, Katherine (2010), Evaluation Report to the Oregon State Legislature on the 2010 Oregon Citizens’ Initiative Review, Seattle: University of Washington.

GASTIL, John, KNOBLOCH, Katherine, and REITMAN, Tyrone (2015), “Connecting Micro-Deliberation to Electoral Decision-Making Institutionalizing the Oregon Citizens’ Initiative,” in Stephen Coleman, Anna Przybylska, and Yves Sintomer (eds.), Deliberation: Values, Processes, Institutions, Frankfurt am Main: Peter Lang, pp. 21–40.

GASTIL, John and WRIGHT, Erik Olin (eds.) (2018), Politics and Society, 46 (3): Special Issue: Legislature by Lot: Transformative Designs for Deliberative Governance.

GASTIL, John and WRIGHT, Erik Olin (eds.) (2019a), Legislature by Lot. An Alternative Design for Deliberative Governance, London: Verso.

GATAKER, Thomas (2008) [1619–1627], Of the Nature and Use of Lots: A Treatise Historicall and Theologicall, Exeter: Imprint Academic.

GAXIE, Daniel (1978), Le cens caché, Paris: Seuil.

GENRO, Tarso and DE SOUZA, Ubiratan (1997), Orçamento Participativo. A experiência de Porto Alegre, São Paulo: Editoria Fundação Perseu Abramo.

GANDHI, Mahatma (1968), The Selected Works of Mahatma Gandhi, ed. Shriman Narayan, vol. V: The Voice of Truce, Ahmedabad: Navajivan Publishing House. p. 303.

GIANNINI, Guglielmo (2002) [1945], La Folla. Seimila anni di lotta contro la tiran-nide, Soveria Mannelli: Rubbettino.

GIANNOTTI, Donato (1974) [1526–1533], Della Repubblica de’ Viniziani, in Furio Diaz (ed.), Opere politiche, Milan: Marzorati, vol. I, pp. 28–152.

GIBSON, Gordon (2007), “Deliberative Democracy and the B.C. Citizens’ Assembly,” speech delivered on February 23 2007, www.ccfd.ca/index.php?option=com_conten

t&task=view&id=409&Itemid=284 (site of the Citizens’ Centre for Freedom and Democracy).

GIDE, André (1930), Souvenirs de la Cour d’assises, Paris: Éditions de la Nouvelle Revue française.

GIGERENZER, Gerd, SWIJTINK, Zeno, PORTER, Theodore, DASTON, Lorraine, BEATTY, John and KRUGER, Lorenz (1989), The Empire of Chance: How Probability Changed Science and Everyday Life Çambridge: Cambridge University Press.

GILBERT, Felix (1968), “The Venetian Constitution in Florentine Political Thought,” in N. Rubinstein (ed.), Florentine Studies. Politics and Society in Renaissance Florence. Evanston: Northwestern University Press, pp. 463–500.

GILLIER, Dominique (2021), Rapport et recommandations du groupe de retour d’expérience de la Convention citoyenne pour le climat, Paris: CESE, March

GINZBURG, Carlo (1990), Ecstasies, Deciphering the Witches’ Sabbath, London: Hutchinson Radius.

GINZBURG, Carlo (2006), “Spie. Radici di un paradigmo indizario,” in Il filo e le trace. Vero, falso, finto. Milan: Feltrinelli, pp. 281–293.

GISSINGER-BOSSE, Celia (2017), Être juré populaire en cour d’assises. Faire une expérience démocratique, Paris: Éditions de la Maison des sciences de l’homme.

GLOTZ, Gustave (2005), The Greek City and Its Institutions, London: Kegan Paul.

GOETHE, Johann Wolfgang von (2008), Elective Affinities: A Novel, Oxford: Oxford University Press.

GOODIN, Robert E. and DRYZECK, John (2006), “Deliberative Impacts. The Macro-Political Uptake of Minipublics,” Politics and Society, 34 (2), pp. 219–244.

GOODRICH, Carrington L. and FANG, Chaoying (1976), Dictionary of Ming Biography 1368–1644, New York: Columbia University Press.

GOODWIN, Barbara (2012), Justice by Lottery, New York: Harvester Wheatsheaf.

GOPPOLD, Uwe (2007), Politische Kommunikation in den Städten der Vormoderne. Zürich und Münster im Vergleich, Cologne/Weimar/Vienna: Böhlau.

GORZ, André (1968), “Reform and Revolution,” The Socialist Register, 5, pp. 111–

143, https://socialistregister.com/index.php/srv/article/view/5272/2173

GRACIA, Eugenio Benedicto (2006), “Documentos acerca del funcionamiento del sistema de insaculación en la aljama judía de Huesca (siglo XV),” Sefarad, 66 (2), pp. 309–344.

GREEN, Thomas A. (1987), “The English Criminal Trial Jury on the Eve of the French Revolution,” in Antonio Padoa Schioppa (ed.), The Trial Jury in England, France, Germany, 1700–1900, Berlin: Duncker & Humblot, pp. 41–74.

GRET, Marion and SINTOMER, Yves (2004), The Porto Alegre Experiment: Learning Lessons for a Better Democracy, New York: Zed Books.

GROTTANELLI, Cristiano (1993), “Bambini e divinazione,” in Ottavia Niccoli (ed.), Infanzie: funzioni di un gruppo liminale dal mondo classico all’eta moderna. Florence: Ponte alle Grazie, pp. 23–72.

GROTTANELLI, Cristiano (2001), “La cléromancie ancienne et le dieu Hermès,” in Federica Cordano and Cristiano Grottanelli (eds.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 155–196.

GOSSEZ, Rémi (1967), Les ouvriers de Paris. Livre premier. L’organisation, 1848–

1851, La Roche-sur-Yon: Imprimerie centrale de l’Ouest.

GU, Yanwu (1834), Rizhi lu jishi 日知錄集釋 [1670], edited by Huang Rucheng, reproduction in Sibu beiyao.

GUALTIERI, Piero (2009), Il Comune di Firenze tra Due e Trecento, Florence: Olschki.

GUENIFFEY, Patrice (1993), Le nombre et la raison. La Révolution française et les élections, Paris: EHESS.

GUERRA, François-Xavier (2009), Modernidad e independencias: Ensayos sobre las revoluciones hispánicas, Madrid: Encuentro.

GUHA, Ranajit (ed.) (1982–1985), Subaltern Studies. Writing on South Asian History and Society, Delhi: Oxford University Press.

GUICCIARDINI, Francesco (1932), Dialogo e discorsi del reggimento di Firenze. Bari: Laterza.

GUICCIARDINI, Francesco (1984), Antimachiavelli, Rome: Editori Riuniti.

GUICCIARDINI, Francesco (1994), Dialogue on the Government of Florence, Cambridge: Cambridge University Press.

GUICCIARDINI, Francesco (1997), “How the Popular Government Should Be Reformed,” in J. Kraye (ed.), Cambridge Translations of Renaissance Philosophical Texts. Cambridge: Cambridge University Press, pp. 201–37.

GUIDI, Guidubaldo (1981), Il governo della città-repubblica di Firenze del primo quat-trocento, 2 vol., Florence: Leo S. Olschki.

GUIDORIZZI, Luiz (2001), Um Curso de Cálculo, Rio de Janeiro: Gen-LTC (Livros Tecnicos E Cientificos Editora).

GUIZOT, François (1821), Histoire des origines du gouvernement représentatif en Europe, Paris: Didier.

GUSTON, David H. (1999), “Evaluating the First U.S. Consensus Conference: The Impact of Citizens’ Panel on Telecommunications and the Future of Democracy,” Science, Technology, & Human Values, 24 (4), pp. 451–482.

HABERMAS, Jürgen (1975), Legitimation Crisis, Boston: Beacon Press.

HABERMAS, Jürgen (1989), The Structural Transformation of the Public Sphere, Cambridge: Polity.

HABERMAS, Jürgen (1995), “Reconciliation Through the Public use of Reason: Remarks on John Rawls’s Political Liberalism,” The Journal of Philosophy, 92, 3, March, pp. 109–131.

HABERMAS, Jürgen (1996), Between Facts and Norms: Contributions to a Discourse Theory of Law and Democracy, Boston: MIT Press.

HACKING, Ian (1990), The Taming of Chance, Cambridge: Cambridge University Press.

HAMMERSLEY, Rachel (2005), “The Commonwealth of Oceana de James Harrington: un modèle pour la France révolutionnaire?,” Annales historiques de la Révolution française, 342, pp. 3–20.

HAMMOND, Marit and SMITH, Graham (2017): Sustainable Prosperity and Democracy: A Research Agenda, CUSP Working Paper No 8, Guildford: University of Surrey.

HANKINS, James (ed.) (2000), Renaissance Civic Humanism, Cambridge: Cambridge University Press.

HANSEN, Mogens H. (1991), Athenian Democracy in the Age of Demosthenes, Oxford: Basil Blackwell.

HARDT, Michael and NEGRI, Antonio (2001), Empire, Cambridge, MA: Harvard University Press.

HARIVEL, Maud (2019), Les élections politiques dans la République de Venise (XVIe–XVIIIe siècle). Entre justice distributive et corruption, Paris: Les Indes savantes, 2019.

HARRINGTON, James (1977), The Political Works of James Harrington (edited by J. G. A. POCOCK), Cambridge: Cambridge University Press.

HARRINGTON, James (1992), The Commonwealth of Oceana and A System of Politics, Cambridge: Cambridge University Press.

HARTOG, François (2015), Presentism and Experiences of Time, New York: Columbia University Press.

HATTLER, Claus (2008), “…‘und es regiert der Würfelbecher’ – Glückspiel in der Antike,” in Badisches Landesmuseum Karlsruhe, Volles Risiko! Glückspiel von der Antike bis heute. Karlsruhe: Badisches Landesmuseum Catalogue, pp. 221–241.

HAYAT, Samuel (2014), 1848. Quand la République était révolutionnaire. Citoyenneté et représentation, Paris: Seuil.

HAYAT, Samuel (2018a), “Incarner le peuple souverain: les usages de la représentation-incarnation sous la Seconde République,” Raisons politiques, 72 (November), pp. 137–164.

HAYAT, Samuel (2018b), “Les Gilets jaunes et la question démocratique,” Contretemps, December 26, www.contretemps.eu.

HAYAT, Samuel, PÉNEAU, Corinne, and SINTOMER, Yves (eds.) (2018), Raisons politiques, thematic issue: La représentation incarnation, 72, November.

HAYAT, Samuel (2019), “La carrière militante de la référence à Bernard Manin dans les mouvements français pour le tirage au sort,” Participations, Special issue, pp. 437–451.

HAYAT, Samuel, PÉNEAU, Corinne, and SINTOMER, Yves (eds.) (2020), La représentation avant le gouvernement représentatif, Rennes: Presses Universitaires de Rennes.

HE, Baogang (2011), “Participatory Budgeting in China. An Overview,” in Yves Sintomer, Rudolf Traub-Merz, and Junhua Zhang (eds.), Participatory Budgeting in Asia and Europe. Key Challenges of Deliberative Democracy, Hong Kong: Palgrave, pp. 89–101.

HEADLAM, James W. (1891) [1931], Election by lot in Athens, Cambridge: Cambridge University Press.

HEGEL, Georg Wilhelm Friedrich (1952) [1821], Philosophy of Right, London: Oxford University Press.

HEGEL, Georg Wilhelm Friedrich (1971) [1830], Philosophy of Mind, London: Oxford University Press.

HELD, David (2006), Models of Democracy, 3rd ed. Cambridge: Polity Press.

HENDRIKS, Carolyn M. (2005), “Consensus Conferences and Planning Cells,” in John Gastil and Peter Levine (eds.), The Deliberative Democracy Handbook, San Francisco: Jossey-Bass, pp. 80–110.

HENNEMAN, Inge G., BELL, Christophe, FRATTAROLA, Mirina, VAN DEN BROECK, Lieve, and VAN REYBROUCK, David (2012), G 1000, le rapport final. L’innovation démocratique mise en pratique, Brussels: Fondation pour les généra-tions futures.

HENRIQUET, Paul (1921), “Les loteries et les emprunts à lots,” Ph.D. diss., Paris: Law Faculty, University of Paris.

HERATH, R. B. (2007), Real Power to the People. A Novel Approach to Electoral Reform in British Columbia, Lanham, MD: University Press of America.

HERRMANN, Irène (2006), “Genève (canton). La vie politique à Genève aux XIXe et XXe siècles,” in Dictionnaire historique de la Suisse. Hauterive: Gilles Attinger, pp. 460–465; 470–473.

HERODOTUS (2008), The Histories, Oxford: Oxford University Press.

HOBSBAWM, Eric (1987), The Age of Empire: 1875–1914, London: Weidenfeld & Nicolson.

HOBSBAWM, Eric (1994), The Age of Extremes. A History of the World, 1914–1991, New York: Vintage Books.

HOBSBAWM, Eric and RANGER, Terence (1992), The Invention of Tradition, Cambridge: Cambridge University Press.

HOFMANN, Hasso (2003), Repräsentation. Studien zur Wort- undBegriffsgeschichte von der Antike bis ins 19. Jahrhundert, Berlin: Duncker & Humblot.

HOLLARD, Virginie (2010), Le rituel du vote. Les assemblées romaines du peuple, Paris: Presses du CNRS.

HOLLARD, Virginie (2020), “Elections and Sortition in Ancient Rome: Was There Such a Thing as a Roman Democracy,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 130–150.

HOMER, (s.d.), Iliad, http://classics.mit.edu/Homer/iliad.html

HOMER, (s.d.), The Odyssey, http://classics.mit.edu/Homer/odyssey.html

HURLET, Frédéric (2006), Le proconsul et le prince d’Auguste à Dioclétien, Bordeaux: Ansonius Editions.

HURLET, Frédéric (2012), “Démocratie à Rome? Quelle démocratie? En relisant Millar (et Hölkeskamp),” in S. Benoist (ed.), Rome, A City and Its Empire in Perspective. The Impact of the Roman World through Fergus Millar’s Research. Leiden/Boston: Brill, pp. 19–43.

INGIMUNDARSON, Valur, URFALINO, Philippe, and ERLINSDOTTIR, Irma (eds.) (2016), Iceland’s Financial Crisis: The Politics of Blame, Protest, and Reconstruction, London/New York: Routledge.

ISAACS, Ann Katherine (2001), “Il sorteggio politico negli stati italiani fra medioevo ed età moderna,” in Federica Cordano and Cristiano Grottanelli (eds.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 139–153.

ISMARD, Paulin (2010), La cité des réseaux. Athènes et ses associations, VIe-Ier siècle av. J.C. , Paris: Publications de la Sorbonne.

ISMARD, Paulin (2015), La démocratie contre les experts. Les esclaves publics en Grèce ancienne, Paris: Seuil.

JACQUET, Vincent and REUCHAMPS, Min (2016), “Les ‘méthodologues’ de la démocratie délibérative. Entre activisme citoyen et recherche scientifique au sein du G1000 et du G100,” Participations, 3 (16), pp. 45–65.

JACQUET, Vincent, MOSKOVIC, Jonathan, CALUWAERTS, Didier, and REUCHAMPS, Min (2016), “The Macro Political Uptake of the G1000 in Belgium,” in Min Reuchamps and Jane Suiter (eds.), Constitutional Deliberative Democracy in Europe, Colchester: ECPR Press, pp. 53–74.

JAFFRELOT, Christophe (2003), India’s Silent Revolution – The Rise of the Lower Castes in North India, New York: Columbia University Press; London: Hurst; New Delhi: Permanent Black.

JAUME, Lucien (1997), L’individu effacé ou le paradoxe du libéralisme français, Paris: Fayard.

JEANPIERRE, Laurent (2019), In Girum: Les leçons politiques des ronds-points, Paris: La Découverte.

JEHNE, Martin (2010), “Die Dominanz des Vorgangs über den Ausgang. Struktur und Verlauf der Wahlen in der römischen Republik,” in Christoph Dartmann, Günther Wassilowsky, and Thomas Weller (eds.), Technik und Symbolik vormoderner Wahlverfahren, Munich: Oldenbourg, pp. 17–34.

JOSS, Simon and BELLUCCI, Sergio (eds.) (2003), Participatory Technology Assessment: European Perspectives, London: Center for the Study on Democracy.

JOSS, Simon and DURANT, John (eds.) (1995), Public Participation in Science. The Role of Consensus Conference in Europe, London: Science Museum.

JUDDE DE LARIVIÈRE, Claire (2014), La révolte des boules de neige. Murano contre Venise, 1511, Paris: Fayard.

JUDDE DE LARIVIÈRE, Claire (2020), “Ducal Elections, Institutional Usages, and Popular Practices. Drawing Lots in the Republic of Venice,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 219–234.

KAHANE, David (2016), Thinking Systemically about Deliberative Democracy and Climate Change, London: Foundation for Democracy and Sustainable Development.

KELLER, Hagen (1988), “‘Kommune’: Städtische Selbstregierung und mittelalterliche ‘Volksherrschaft’ im Spiegel italienischer Wahlverfahren des 12.-14. Jahrhunderts,” in Gerd Althoff, Dieter Geuenich, Otto Gerhard Oexle, and Joachim Wollasch (eds.), Person und Gemeinschaft im Mittelalter. Karl Schmid zum 65. Geburtstag. Sigmaringen: Jan Thorbecke, pp. 573–616.

KELLER, Hagen (2014), “Electoral Systems and Conceptions of Community in Italian Communes (12th–14th Centuries),” Revue française de science politique, 64 (6), English version.

KLEIN, Gérard (1968), Le sceptre du hasard, Paris: Fleuve Noir.

KNOBLOCH, Katherine, GASTIL, John, and REEDY, Justin (2013a), “Did They Deliberate? Applying an Evaluative Model of Democratic Deliberation to the Oregon Citizens’ Initiative Review,” Journal of Applied Communication Research, 41 (2), pp. 105–125.

KNOBLOCH, Katherine, GASTIL, John, RICHARDS, Robert, and FELLER, Traci (2013b), Evaluation Report on the 2012 Citizens’ Initiative Reviews for the Oregon CIR Commission, State College: Pennsylvania State University.

KÖGER, Annette (2008), “Spielkarten und Glückspiel,” in Badisches Landesmuseum Karlsruhe, Volles Risiko! Glückspiel von der Antike bis heute. Karlsruhe: Badisches Landesmuseum Catalogue, pp. 268–270.

KONRAD, George (1984), Antipolitics, San Diego, CA: Harcourt.

KOSELLECK, Reinhart (2004), Futures Past. On the Semantics of Historical Times, New York: Columbia University Press.

KUPER, Richard (1997), “Deliberating Waste: the Hertfordshire Citizens’ Jury,” Local Environment, 2 (2), pp. 139–153.

LANDEMORE, Hélène (2012), Democratic Reason: Politics, Collective Intelligence, and the Rule of the Many, Princeton: Princeton University Press.

LANDEMORE, Hélène (2015), “Inclusive Constitution-Making: The Icelandic Experiment,” The Journal of Political Philosophy, 23 (2), pp. 166–191.

LANDEMORE, Helene (2020), Open Democracy: Reinventing Popular Rule for the Twenty-first Century, Princeton: Princeton University Press.

LANGBEIN, John H. (1987), “The English Criminal Trial Jury on the Eve of the French Revolution,” in Antonio Padoa Schioppa (ed.), The Trial Jury in England, France, Germany, 1700–1900, Berlin: Duncker & Humblot, pp. 14–40.

LAFONT, Cristina (2020), Democracy without Shortcuts, Oxford: Oxford University Press.

LANDA, Dimitri and PEVNICK Ryan (2021), “Is Random Selection a Cure for the Ills of Electoral Representation?”, Journal of Political Philosophy, 29 (1) pp. 46–72.

LANE, Frederic C. (1973), Venice: A Maritime Republic, Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press.

LANG, Amy (2007), “But Is it for Real? The British Columbia Citizens’ Assembly as a Model of State-Sponsored Citizen Empowerment,” Politics & Society, 35 (1), pp. 35–70.

LANG, Andrew (2005), Magic and Religion, New York: Cosimo Inc (London, 1901).

LANTHENAS, François-Xavier (2013) [1792], “Des élections et du mode d’élire par listes épuratoires,” January 1792, in Guy Kersaint (ed.), De la Constitution et du gouvernement qui pourroient convenir à la République françoise, Paris: Hachette/BNF.

LE BRAS, Hervé (2000), Naissance de la mortalité. L’origine politique de la statistique et de la démographie, Paris: Gallimard/Le Seuil.

LEE, Ken and GREENSTONE, Michael (2021), Air Quality Life Index, Annual Update, Chicago: Energy Policy Institute at the University of Chicago.

LEROUX, Pierre (1848), Projet d’une constitution démocratique et sociale, Paris: Gustave André.

LETI, Gregorio (1697), Critique historique, politique, morale, économique et comique, sur les lotteries anciennes et modernes, spirituelles et temporelles des états et des églises, Amsterdam: Chez les amis de l’auteur.

LEVEQUE, Pierre and VIDAL-NAQUET, Pierre (1983), Clisthène l’athénien, Paris: Macula.

LÉVI-STRAUSS-STRAUSS, Claude (1952), “Le père Noël supplicié,” Les Temps modernes, March, pp. 1572–1590 (reprint: Sables, Pin-Balma, 1996).

LEVY, David (1989), “The Statistical Basis of Athenian-American Constitutional Democracy,” The Journal of Legal Studies, 18 (1), January, pp. 79–103.

LEVY, Leonard W. (1999), The Palladium of Justice. Origins of the Trial by Jury, Chicago: Ivan R. Dee.

LIGNEREUX, Yann (2020), “The Drawing of Lots versus the State: Fate, Divine Inspiration, and the Vocation of Town Magistrates in 17th-Century France,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 235–252.

LILTI, Antoine (2015), The World of the Salons: Sociability and Worldliness, New York/Oxford: Oxford University Press.

LINTOTT, Andrew (1999) The Constitution of the Roman Republic, Oxford/New York: Oxford University Press.

LOPEZ-RABATEL, Liliane (2020), “Drawing Lots in Ancient Greece. Vocabulary and Tools,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 53–94.

LOPEZ-RABATEL, Liliane and SINTOMER, Yves (eds.) (2020), Sortition and Democracy. Practices, Tools, Theories, Exeter: Imprint Academic.

LORAUX, Nicole (1997), La Cité divisée, Paris: Payot.

LORIOL, Romain (2020), “Sortition and Divination in Ancient Rome. Were the Gods Involved in Casting Lots?” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 182–195.

LOUSTEAU, Guillermo H., COVARRUBIAS, Ignacio, REYES, Xavier, and SALAZAR, Pedro (2012), El nuevo constitucionalismo latino-americano, The Democracy Papers, 5, InterAmerican Institute for Democracy, August.

LÖWY, Michael (1988), Rédemption et utopie: le judaïsme libertaire en Europe centrale: une étude d’affinité élective, Paris: Presses universitaires de France.

LUCARDIE, Paul (2019), “Sortitionist Experiments in the Netherlands: From noncom-mittal Advice to Modest Decision-Making Power,” paper presented at the conference “Le tirage au sort en politique: état des lieux et perspectives contemporaines,” Lyon, November 10, 2019.

LUKIN, Pavel (2017), “Consensus et représentation en Russie, XIIe–XVIe siècles: une introduction,” in Jean-Philippe Genet, Dominique Le Page, and Olivier Mattéoni (eds.), Consensus et représentation, Paris/Rome: Publications de la Sorbonne/Ecole française de Rome.

LUHMANN, Niklas (2013), Legitimation durch Verfahren, Frankfurt am Main: Suhrkamp (8th ed.).

MACHIAVELLI, Niccolò (1988), Florentine Histories, Princeton: Princeton University Press.

MACHIAVELLI, Niccolò (1989), The Chief Works and Others, trans. Allan, Gilbert, Durham and London: Duke University Press, vol. II.

MACPHERSON, C. B. (1977), Life and Times of Liberal Democracy, Oxford: Oxford University Press.

MADISON, James (1982), “To the People of the State of New York,” in A. Hamilton, J. Madison, and M. Jay, The Federalist Papers (1787–1788). New York: Bantam Books.

MAFFI, Alberto (2001), “Nomina per sorteggio degli ambasciatori nel mondo romano,” in Federica Cordano and Cristiano Grottanelli (ed.), Sorteggio Pubblico e Cleromanzia dall’Antichità all’Età Moderna, Milan: Edizioni Et, pp. 137–138.

MAIRE-VIGUEUR, Jean-Claude, and FAINI, Enrico (2010), Il sistema politico dei comuni italiani (secoli XII–XIV), Milan: Mondadori.

MAISSEN, Thomas (2006), Die Geburt der Republic. Staatsverständnis und Repräsentation in der frühneuzeitlichen Eidgenossenschaft, Göttingen: Vandenhoeck & Ruprecht.

MALECZEK, Werner (1990), “Abstimmungsarten,” in Reinhard Schneider and Harald Zimmermann (eds.), Wahlen und Wählen im Mittelalter, Sigmaringen: Jan Thorbecke, p. 130.

MALKIN, Irad (forthcoming), Drawing Lots with Ancient Greeks: The Values of a Horizontal Society, Oxford: Oxford University Press.

MAILIPIERO, Domenico (1843), “Annali Veneti,” Archivio Storico Italiano, VII.

MALLARMÉ, Stéphane (1897), “Un coup de dés jamais n’abolira le hasard,” Cosmopolis, 6 (17).

MANIN, Bernard (1987), “On Legitimacy and Political Deliberation,” Political Theory, 15 (3), pp. 338–368.

MANIN, Bernard (1997), Principles of Representative Government, Cambridge: Cambridge University Press.

MANIN, Bernard (2005), “Democratic Deliberation: Why We Should Promote Debate Rather Than Discussion,” paper delivered at the Program in Ethics and Public Affairs Seminar, Princeton University, October 13: https://as.nyu.edu/content/dam/

nyu-as/faculty/documents/delib.pdf.

MANSBRIDGE, Jane (1999), “Should Blacks Represent Blacks and Women Represent Women? A Contingent ‘Yes’,” Journal of Politics, 61 (3), pp. 628–657.

MANSBRIDGE, Jane (2019), “Accountability and the Constituent-Representative Relationship,” in John Gastil and Erik Olin Wright (eds.), Legislature by Lot, London: Verso, pp. 189–204.

MANSBRIDGE, Jane and PARKINSON, John (eds.) (2012), Deliberative Systems, Cambridge/New York: Cambridge University Press.

MANSBRIDGE, Jane et al. (2010) “Interest and the Role of Power in Deliberative Democracy,” The Journal of Political Philosophy, 18 (1), pp. 64–100.

MAO, Zedong (1957), “On the Correct Handling of Contradictions among the People,” February 27: www.marxists.org/reference/archive/mao/selected-works/

volume-5/mswv5_ 58.htm.

MAO, Zedong (1944), “Serve the People,” September 8: www.marxists.org/reference/

archive/mao/selected-works/volume-3/mswv3_19.htm.

MARCHIONE DI COPPO, Stefani (1903–1905), Cronaca Fiorentina, Niccolò Rodolico (ed.), Bologna: Zanichelli.

MARTUCCI, Roberto (1997), “La robe en question: Adrien du Port et le jury criminel (29–30 mars 1790),” La Revue Tocqueville, XVIII, 2, pp. 25–47.

MARX, Karl (1907), The Eighteenth Brumaire of Louis Bonaparte, Chicago: Charles H. Kerr.

MARX, Karl (1975), “Critique of Hegel’s Doctrine of the State,” Early Writings, Harmondsworth: Penguin

MEIER, Christian (1956), “Praerogativa Centuria,” in Paulys Real-Enzyklopädie der klassischen Altertumswissenschaft. Munich: Supplement volume VIII, pp. 569–598.

MELLIET, Laurent (1628), Discours politiques et militaires sur Corneille Tacite, Lyon: Antoine Chard.

MELLADO RODRÍGUEZ, Joaquín (1990), “Los textos del fuero de Córdoba y la regulación de los oficios municipales,” Boletín de la Real Academia de Córdoba de Ciencias, Bellas Letras y Nobles Artes, 61 (118), pp. 9–74.

MELLADO RODRÍGUEZ, Joaquín (2000), “El fuero de Córdoba: edición citica y traducción,” Albor, CLXVI (654), June, pp. 191–231.

MELLINA, Maxime (2019), “Tirage au sort et associations étudiantes: une expérience démocratique à l’université de Lausanne,” Participations, thematic issue “Le tirage au sort au XXIe siècle,” 1,(23), pp. 147–170.

MELLINA, Maxime (2021), “Le Sort ou la Raison. Persistance et disparition du tirage au sort en Suisse (1798–1831),” 2 volumes, PhD thesis, Lausanne: Lausanne University.

MELLINA, Maxime, DUPUIS, Aurèle, and CHOLLET, Antoine (2020), Tirage au sort et politique. Une histoire suisse, Lausanne: Presses polytechniques et universitaires romandes.

MERCADER I RIBA, Juan (1957), “El fin de la insaculación fernandina en los municip-ios y gremios catalanes,” Actas del V Congreso de Historia de la Corona de Aragón, Saragoza: Institución Fernando el Católico, pp. 343–353.

MICHELS, Robert (1962), Political Parties: A Sociological Study of the Oligarchical Tendencies of Modern Democracy, New York: The Free Press.

MICHON, Pierre (1998), Le roi du bois, Paris: Verdier.

MILANO, Lucio (2020), “Fate, Sortition, and Divine Will in Ancient Near Eastern Societies,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 29–52.

MILLER, Jeff (2022), Democracy in Crisis. Lessons from Ancient Athens, Exeter: Imprint Academic.

MILNER, Henry (2005), “Electoral Reform and Deliberative Democracy in British Columbia,” National Civic Review, 94 (1), pp. 3–8.

MIRABEAU, Comte de (1835), “Discours devant les états de Provence,” January 30, 1789, in Œuvres VII, Paris: Lecointe et Pougain/Didier.

MOMMSEN, Theodor (1952), Römisches Staatsrecht [1887–1888], Volume I, 41, Basel: Benne Schwab & Co.

MONNERON, Frédéric (1800), Essai sur les nouveaux principes politiques, Lausanne: Chez Henri Vincent.

MONNIER, Victor and KÖLZ, Alfred (2002), Bonaparte et la Suisse: travaux prépara-toires de l’Acte de Médiation (1803): Procès-verbal des assemblées générales des députés helvétiques et des opérations de la Commission nommée par le Premier Consul pour conférer avec eux, Geneva: Helbing & Lichtenhahn.

MONTESQUIEU (1721), Persian Letters, https://en.wikisource.org/wiki/Persian_

Letters

MONTESQUIEU (1949) [1748], The Spirit of the Laws, New York: Hafner.

MORENO PESTAÑA, José Luis (2019), Retorno a Atenas. La democracia como principio antioligárquico, Madrid: Siglo XXI.

MOSER, Friedrich Carl von (1774), “Gebrauch des Looses in Staats-Sachen,” Juristisches Wochenblatt, 3, August, pp. 615–652.

MOULIN, Leo (1998), “Les origines religieuses des techniques électorales et délibératives modernes,” Politix, Vol. 11 (43), pp. 117–162.

MOWBRAY, Miranda and GOLLMANN, Dieter (2007), “Electing the Doge of Venice: Analysis of a 13th-Century Protocol,” IEEE Computer Security Foundations Symposium, July 6–8, Venice, Italy.

MUELLER, Denis C., TOLLISON, Robert D., and WILLET, Thomas (1972),

“Representative Democracy via Random Selection,” Public Choice, 12, pp. 57–68.

MUIR, Edward (1981), Civic Ritual in Renaissance Venice, Princeton: Princeton University Press.

MÜLLER, Jan-Werner (2017), What Is Populism? , New York: Penguin.

NAGY, Agnès A., PRESCENDI, Francesca (eds.) (2013), Sacrifices humains: discours et réalités, Turnhout: Brepols.

NAJEMY, John N. (1982), Corporatism and Consensus in Florentine Electoral Politics, 1280–1400, Chapel Hill: University of North Carolina Press.

NÄTHER, Ulrike (2008), “‘Das Große Los’ – Lotterie und Zahlenlotto,” in Badisches Landesmuseum Catalogue, Volles Risiko! Glückspiel von der Antike bis heute, Karlsruhe: Badisches Landesmuseum Catalogue, pp. 277–283.

NICOLET, Claude and Beschaouch, AZEDINE (1991), “Nouvelles observations sur la ‘Mosaïque des chevaux’ et son édifice à Carthage,” in Comptes rendus des séances de l’Académie des Inscriptions et Belles-Lettres. 135rd year (3), pp. 471–507.

NIESSEN, Christoph and REUCHAMPS, Min (2019), Designing a Permanent Deliberative Dialogue: The Ostbelgien Modell in Belgium, Canberra: University Canberra, Centre for Deliberative Democracy and Global, Working Paper Series, 2019/6.

NILSSON, Martin Persson (1923), “Saturnalia,” in Georg Wissowa, August Pauly, GeWilhelm Kroll, Kurt Witte, Karl Mittelhaus, and Konrat Ziegler (eds.), Paulys Real-Enzyklopädie der klassischen Altertumswissenschaft. Stuttgart: J.B. Metzler, 1923.

NORWICH, John Julius. (1982), A History of Venice, Penguin: Allen Lane.

OBER, Josiah (2008), Democracy and Knowledge: Learning and Innovation in Classical Athens, Princeton: Princeton University Press.

OBER, Josiah (2015), The Rise and Fall of Classical Greece, Princeton: Princeton University Press.

OBER, Josiah (2021), “Classical Athens As an Epistemic Democracy,” in Dino Piovan and Giovanni Giorgini (eds.), Brill’s Companion to the Reception of Athenian Democracy. From the Late Middle Ages to the Contemporary Era, Leiden/Boston: Brill, pp. 453–489.

OCHS, Peter (1797), Geschichte der Stadt und Landschaft Basel, vol. 7, Basel: Schweizhauserschen Buchhandlung.

OCHS, Peter (1937), “Note sur l’intervention du sort” [1802], in Gustav Steiner (ed.), Korrespondenz des Peter Ochs (1752–1821), vol. 3, Ausgang der Helvetik, Mediation und Restauration. 1800–1821, Basel: von Emil Birkhäuser & Cie, pp. 73–75.

ODONKHUU, Munkhsaikhan (2017), “Mongolia’s (Flawed) Experiment with

Deliberative Polling in Constitutional Reform,” 29 June 2017: www.constitutionnet

.org/news/mongolias-flawed-experiment-deliberative-polling-constitutional-

reform.

OECD (2020), Innovative Citizen Participation and New Democratic Institutions. Catching the Deliberative Wave, Paris: OECD Publishing: https://doi.org/10 .1787/339306da-en.

OFFE, Claus (1987), “Challenging the Boundaries of Institutional Politics: Social Movements since the 1960s,” in Charles S. Maier (ed.), Changing Boundaries of the Political (Essays on the Evolving Balance Between the State and Society, Public and Private in Europe). New York: Cambridge University Press, pp. 63–105.

OFFERLÉ, Michel (2002), Un homme, une voix ? Histoire du suffrage universel, Paris: Gallimard.

OPPENHEIM, A. L. (1977) Ancient Mesopotamia. Portrait of a Dead Civilization, Chicago/London: University of Chicago Press.

OSTERHAMMEL, Jürgen (2013), Die Verwandlung der Welt, Eine Geschichte des 19. Jahrhunderts, Munich: C.H. Beck.

OSTROGORSKI, Mosei (1902), Democracy and the Organization of Political Parties, 2 vols., New York: Macmillan.

OWEN, David and SMITH, Graham (2019), “Sortition, Rotation, and Mandate: Conditions for Political Equality and Deliberative Reasoning,” in John Gastil and Erik Olin Wright (eds.), Legislature by Lot, London: Verso, pp. 3–38.

PALMER, C. J. (1856), The History of Great Yarmouth, Yarmouth/London: L.A. Mead & Russel-Smith.

PAPADOPOULOS, Yannis (1998), Démocratie directe, Paris: Economica.

PARDIEU, Esuirou de (1865), Trattato delle imposte considerate sotto l’aspetto storico, economico e politico in Francia ed all’estero, Turin: Stamperia dell’unione tipografico-editrice.

PARMENTIER, Léon (1987), “Le roi des Saturnales,” Revue de Philologie, 21, pp. 143–153.

PASQUINO, Pasquale (2010), “Democracy Ancient and Modern: Divided Power,” in Mogens H. Hansen. (ed.) Démocratie athénienne – démocratie moderne: tradition et influences. Geneva: Fondation Hardt, pp. 1–49.

PATEMAN, Carole (1970), Participation and Democratic Theory, Cambridge: Cambridge University Press.

PECH, Thierry (2021), Le Parlement des citoyens. La convention citoyenne pour le climat, Paris: Seuil/La République des idées.

PESTRE, Dominique (2003), Science, Argent et Politique, Paris: INRA éditions.

PHILLIPS, Anne (1995), The Politics of Presence, Oxford: Clarendon Press.

PICKERING, Frederick P. (1980), “Notes on Fate and Fortune,” in Essays on Medieval German Literature and Iconography, Cambridge: Cambridge University Press, pp. 95–109.

PIKETTY, Thomas (2014), Capital in the Twenty-First Century, Cambridge, MA: Harvard University Press.

PILET, Jean-Benoit, BEDOCK, Camille, and VANDAMME, Pierre-Etienne (eds.) (2021), “Improving, Bypassing or Overcoming Representation?”, Frontiers in Political Science, December.

PILLINGER, Renate (1988), Das Martyrium des Heiligen Dasius, Vienna: Österreichchische Akademie der Wissenschaften.

PIOVAN, Dino and GIORGINI, Giovanni (eds.) (2020), Brill’s Companion to the Reception of Athenian Democracy. From the Late Middle Ages to the Contemporary Era, Leiden/Boston: Brill.

PIRENNE, Henri (1939), Les villes et les institutions urbaines, Paris: Félix Alcan.

PITKIN, Hannah (1972), The Concept of Representation, Berkeley/Los Angeles: University of California Press.

PLATO (s.d.1), Laws, http://classics.mit.edu/Plato/laws.html

POCOCK, J. G. A. (1975), The Machiavellian Moment. Florentine Political Thought and the Atlantic Republican Tradition, Princeton: Princeton University Press.

PODLECH, Adalbert (2004), “Repräsentation,” in R. Koselleck, W. Conze, and O. Bruner (eds.), Geschichtliche Grundbegriffe. Historisches Lexikon zur politisch-sozialen Sprache in Deutschland (vol. 5). Stuttgart: Ernst Klett, pp. 509–547.

POERTNER, Mathias (in press), “Does Political Representation Increase Participation? Evidence from Party Candidate Lotteries in Mexico,” American Political Science Review.

POLO MARTÍN, Regina (1999), “Los Reyes Católicos y la insaculación en Castilla,” Studia historica. Historia medieval, 17, pp. 137–197.

POLYBIUS (1922), Histories, Book VI: “The Roman Military System,” Cambridge, MA: Harvard University Press.

POMERANZ, Kenneth (2001), The Great Divergence: China, Europe, and the Making of the Modern World Economy, Princeton: Princeton University Press.

PRESCENDI, Francesca (2013), “Du sacrifice du roi des Saturnales à l’exécution de Jésus,” in Agnès A. Nagy and Francesca Prescendi (eds.), Sacrifices humains: discours et réalités, Turnhout: Brepols, pp. 231–247.

PUDAL, Bernard (1989), Prendre parti. Pour une sociologie historique du PCF, Paris: Presses de la FNSP.

RAINES, Dorit (1991), “Office Seeking, broglio, and the Pocket Political Guidebooks in cinquecento and seicento Venice,” Studi veneziani, XXII, pp. 137–194.

RAMASWAMY, Vijaya (2017), Historical Dictionary of the Tamils, New Delhi: Rowman & Littlefield.

RAMBERT, Eugène (1889), Études historiques et nationales, Lausanne: Librairie F. Rouge.

RAMBLE, Charles (2008), The Navel of the Demoness: Tibetan Buddhism and Civil Religion in Highland Nepal, Oxford: Oxford University Press.

RANA, Aziz (2014), The Two Faces of American Freedom, Cambridge/London: Harvard University Press.

RANCIÈRE, Jacques (2009), Hatred of Democracy, London: Verso.

RAWLS, John (1995), “Political Liberalism: Reply to Habermas,” The Journal of Philosophy, 92 (3), March, pp. 132–180.

READ, Rupert (2012), Guardians of the Future. A Constitutional Case for Representing and Protecting Future People, Weymouth: Green House.

REGLÁ, Juan (1972), Temas medievales, Valencia: Anúbar.

ROBESPIERRE, Maximilien de (1791), Principes de l’organisation des jurés et réfu-tation du système proposé par M. Duport au nom des comités de judicature et de constitution, Paris, January 20.

RÖCKE, Anja (2005), Losverfahren und Demokratie. Historische und demokratiethe-oretische Perspektiven, Munster: LIT.

RÖCKE, Anja and SINTOMER, Yves (2005), “Les jurys de citoyens berlinois et le tirage au sort,” in Marie-Hélène Bacqué, Henry Rey, and Yves Sintomer (eds.), Gestion de proximité et démocratie participative, Paris: La Découverte, pp. 139–160.

ROCQUAIN, Félix (1880), “Les sorts des saints ou des apôtres,” Bibliothèque de l’école des chartes, 41, pp. 457–474.

ROSANVALLON, Pierre (1992), Le Sacre du citoyen. Histoire du suffrage universel en France, Paris: Gallimard.

ROSANVALLON, Pierre (1998), Le peuple introuvable. Histoire de la représentation démocratique en France, Paris: Gallimard.

ROSANVALLON, Pierre (2000), La Démocratie inachevée. Histoire de la souveraineté du peuple en France, Paris: Gallimard.

ROSANVALLON, Pierre (2008), Counter-Democracy: Politics in an Age of Distrust, New York: Cambridge University Press.

ROSANVALLON, Pierre (2011), Democratic Legitimacy: Impartiality, Reflexivity, Proximity, Princeton: Princeton University Press.

ROSENSTEIN, Nathan (1995), “Sorting Out the Lot in Republican Rome,” The American Journal of Philology, 116 (1), pp. 43–75.

ROSENTHAL, Jean-Laurent and WONG, R. Bin (2011), Before and Beyond Divergence, Cambridge, MA/London, Harvard University Press.

ROUSSEAU, Jean-Jacques (1978) [1762], On the Social Contract, New York: St Martin’s Press.

RUBINSTEIN, Nicolai (ed.) (1968), Florentine Studies. Politics and Society in Renaissance Florence, London: Faber.

RUBINSTEIN, Nicolai (1986), “Florentina libertas,” Rinascimento, Florence: Leo S. Olschki, second series, vol. XXVI.

RUBINSTEIN, Nicolai (1997), The Government of Florence Under the Medici (1434 to 1494), Oxford/New York: Clarendon Press/Oxford University Press.

RUBINSTEIN, Nicolai (2015), “The Early Years of Florence’s Grand Council (1494–1499),” Revue française de science politique, 64 (6), pp. 1157–1186.

RÜCKLEBEN Gisela (1969) “Rat und Bürgerschaft in Hamburg 1595–1686. Innere Bindungen und Gegensätze,” PhD thesis, Marburg University.

RUFFINI, Edoardo (1977), “I Sistemi di deliberazione collettiva nel medioevo italiano,” in La ragione dei più. Ricerche sulla storia del principio magoritario, Bologna: Il Mulino, pp. 220–316.

RUZÉ, Françoise (1997), Délibération et pouvoir dans la cité grecque de Nestor à Socrate, Paris: Publications de la Sorbonne.

SAINT AUGUSTINE (1909) [397–400], The Confessions of Saint Augustine, Edinburgh: PF Collier & Sons.

SALLUST (1921), Sallust, Loeb Classical Library, Cambridge: Harvard University Press.

SANCHEZ, Jordi (ed.) (2000), Participació ciutadana i govern local: els Consells Ciutadans, Barcelona: Mediterrània.

SANTOS, Boaventura de Sousa (ed.) (2005), Democratizing Democracy. Beyond the Liberal Democratic Canon, London and New York: Verso.

SCHÄDLER, Ulrich (2008), “Von der Kunst des Würfelns,” in Volles Risiko! Glückspiel von der Antike bis heute. Karlsruhe: Badisches Landesmuseum Catalogue, pp. 221–241.

SCHEMIEL, Yves (1999), La politique dans l’ancien Orient, Paris: Presses de Science Po.

SCHIOPPA, Antonio Padoa (1987), The Trial Jury in England, France, Germany, Berlin: Duncker & Humblot.

SCHLÄPPI, Daniel (2007), “Das Staatswesen als kollektives Gut: Gemeinbesitz als Grundlage der politischen Kultur in der frühneuzeitlichen Eidgenossenschaft,” Historical Social Research/Historische Sozialforschung, Special Issue, p. 169–202.

SCHMITTER, Philippe C. and TRECHSEL, Alexander H. (2004), The Future of Democracy in Europe, A Green Paper for the Council of Europe. Brussells: Council of Europe.

SCHNAPPER, Bernard (1987), “Le jury français aux XIXe et XXe siècles,” in Antonio Padoa Schioppa (ed.), The Trial Jury in England, France, Germany, Berlin: Duncker & Humblot, pp. 165–240.

SCHNEIDER, Reinhard and ZIMMERMANN, Harald (eds.) (1990), Wahlen und Wählen im Mittelalter, Sigmaringen: Jan Thorbecke.

SCHUMACHER, Maria Dagmar (2008), “Würfelglück im Mittelalter,” in Badisches Landesmuseum Catalogue, Volles Risiko! Glückspiel von der Antike bis heute, Karlsruhe: Badisches Landesmuseum Catalogue, pp. 255–267.

SCLOVE, Richard (1995), Democracy and Technology, New York and London: Guilford Press.

SCOTT, James C. (2009), The Art of Not Being Governed. An Anarchist History of Upland Southeast Asia, New Haven CT/London: Yale University Press.

SERAFIN CASTRO, Alexei Daniel (2019), “Représentation politique et usage du tirage au sort au Mexique (1808–1857),” Participations, special issue: Tirage au sort et démocratie: Histoire, instruments, théorie, pp. 283–299.

SESMA, José Ángel (1978), La Diputación del reino de Aragón en la época de Fernando II (1479–1516), Zaragoza: Imprenta librería general.

SHAH, Alpa (2010), In the Shadows of the State. Indigenous politics, Environmentalism, and Insurgency in Jharkhand, India, Durham/London: Duke University Press.

SHAH, Alpa (2020), “What if We Selected our Leaders by Lottery? Democracy by Sortition, Liberal Elections and Communist Revolutionaries,” Development Change Distinguished Lecture 2020, The Hague: Institute of Social Studies.

SHEN, Defu (1997), Wanli yehuo bian萬歷野獲編 [1606], Beijing: Zhonghua shuju.

SHĪ, Nài’ān (2010), The Water Margin: Outlaws of the Marsh, North Clarendon: Tuttle Publishing.

SIEYES, Emmanuel-Joseph (1985), Ecrits politiques, Paris: Édition des archives contemporaines.

SINTOMER, Yves (1999), La démocratie impossible? Politique et modernité chez Weber et Habermas, Paris: La Découverte.

SINTOMER, Yves (2002), “Empujar los limites de la democracia participativa?” in João Verle and Luciano Brunet (eds.), Costruindo um Novo Mundo. Avaliação da experiência do Orçamento Participativo em Porto Alegre, Brasil. Porto Alegre: Guayi, pp. 57–67.

SINTOMER, Yves (2007), Le pouvoir au peuple. Jurys citoyens, tirage au sort et démocratie participative, Paris: La Découverte.

SINTOMER, Yves (2008), “Du savoir d’usage au métier de citoyen?” Raisons politiques, 31, pp. 115–134.

SINTOMER, Yves (2010), “Random Selection, Republican Self-Government, and Deliberative Democracy,” Constellations, 17 (3), pp. 472–487.

SINTOMER, Yves (2011), “Délibération et participation: affinité élective ou concepts en tension?” Participations, 1, pp. 239–276.

SINTOMER, Yves (2014a), “Prendre les décisions autrement. Réflexions à partir des conférences de citoyens,” in Pierre Rosanvallon (ed.), Science et démocratie. Paris: Odile Jacob, pp. 239–263.

SINTOMER, Yves (2014b), “The Meanings of Political Representation: Uses and Misuses of a Notion,” Raisons politiques, English edition, pp. 13–34.

SINTOMER, Yves (2018), “A Child Drawing Lots: The ‘Pathos Formula’ of Political Sortition?” in Antoine Chollet and Alexandre Fontaine (eds.), Expériences du tirage au sort en Suisse et en Europe, Bern: Publications en série de la bibliothèque Am Guisanplatz, 74, pp. 223–256.

SINTOMER, Yves (2021), “Sortition and Politics: From Radical to Deliberative Democracy ̶ and Back?” in Dino Piovan and Giovanni Giorgini (eds.), Brill’s Companion to the Reception of Athenian Democracy, Leiden: Brill, pp. 490–521.

SINTOMER, Yves (2022), “Un Parlement des citoyens pour la démocratie du 21e siècle,” January 10, https://tnova.fr/democratie/nouvelles-pratiques-democratiques/

un-parlement-des-citoyens-pour-la-democratie-du-21e-siecle/.

SINTOMER, Yves, HERZBERG, Carsten, and RÖCKE, Anja (2016), Participatory Budgeting in Europe: Democracy and Public Governance, London: Ashgate.

SIRMANS, M. Eugene (1966), Colonial South Carolina – A Political History. 1663-1763, Chapel Hill: University of North Carolina Press.

SKINNER, Quentin (1978), The Foundations of Modern Political Thought, Cambridge: Cambridge University Press.

SMITH, Graham (2009), Democratic Innovations: Designing Institutions for Citizen Participation, Cambridge (UK): Cambridge University Press.

SMITH, Graham (2021), Can Democracy Safeguard the Future? , Cambridge/Medford USA: Polity Press.

SMITH, Graham and WALES, Corinne (1999), “The Theory and Practice of Citizens’ Juries,” Policy & Politics, 27 (3), pp. 295–308.

SOTO, Pablo (2018), “Oui, on peut concilier démocratie radicale et gestion efficace,” Mouvements, 2 (94), pp. 66–74.

SPINOZA, Baruch (1670), Tractatus Theologico-Politicus.

SPINOZA, Baruch (1675–76), Tractatus Politicus.

STANYAN, Abraham (1714), An Account of Switzerland, Written in the Year 1714, London: Jacob Tonson.

STAPPERT, André (2016), “Organizierter Zufall” in zeremonialisierten Verfahren? Das Los bei der Ämterbesetzung an der Universität Rostock in dem Spätmittelalter und Früher Neuzeit,” Master’s thesis, Munster: Westfälische Wilhelms-Universität Münster.

STAPPERT, André (2018), “Aller Unrichtigkeit, Verdacht und Argwohniger Reden vurzubouwen,” in Antoine Chollet and Alexandre Fontaine (eds.), Expériences du tirage au sort en Suisse et en Europe, Bern: Publications en série de la bibliothèque Am Guisanplatz, 74, pp. 91–117.

STEENBERGEN, Marco R. `BÄCHTIGER, André, PEDRINI, Seraina, and GAUTSCHI, Thomas (2015), “Information, Deliberation, and Direct Democracy: Evidence from the Swiss Expulsion Initiative,” in Stephen Coleman, Anna Przybylska, and Yves Sintomer (eds.), Deliberation: Values, Processes, Institutions, Frankfurt am Main: Peter Lang, pp. 187–204.

STEFANONI, Pablo (2016), “Balance 2016. América Latina: más híbrida que refundacional,” La nación, December 18.

STELLA, Alessandro (1993), La révolte des Ciompi, Paris: Éditions de l’EHESS.

STEWART, John, KENDALL, Elizabeth, and COOTE, Anna (1994), Citizens’ Juries, London: Institute for Public Policy Research.

STEWART, Roberta (1998), Public Office in Early Rome. Ritual Procedure and Political Practice, Ann Arbor: Michigan University Press.

STOLLBERG-RILINGER, Barbara (1999), Vormünder des Volkes? Konzepte land-ständischer Repräsentation in der Spätphase des Alten Reiches, Berlin: Duncker und Humblot.

STOLLBERG-RILINGER, Barbara (2001), “Einleitung,” in Barbara Stollerg-Rillinger (ed.), Vormoderne politische Verfahren, Zeitschrift für Historische Forschung, Beiheft 25, Berlin: Duncker & Humblot, pp. 1–24.

STOLLBERG-RILINGER, Barbara (2014a), “Entscheidung durch das Los. Vom prak-tischen Umgang mit Unverfügbarkeit in der Frühen Neuzeit,” in André Brodocz, Dietrich Herrmann, Rainer Schmidt, Daniel Schulz, and Julia Schulze Wessel (eds.), Die Verfassung des politischen. Festschrift für Hans Vorländer. Wiesbaden: Springer, pp. 63–79.

STOLLBERG-RILINGER, Barbara (2014b), “Um das Leben Würfeln. Losentscheidung, Kriegsrecht und inszenierte Willkür in der frühen Neuen Zeit,” Historische Anthropologie, 22 (2), pp. 182–209.

STONE, Peter (2009), “The Logic of Random Selection,” Political Theory, 37 (3), pp. 375–397.

STRAW, Joseph (2002), “Se discutono e leggono i dossier cambiano idea,” Reset, 71, May–June.

STREECK, Wolfgang (2016), How Will Capitalism End? Essays on a Failing System, London/New York: Verso.

STUART STAVELEY, Eastland (1972), Greek and Roman Voting and Elections, London: Thames and Hudson.

SUN, Hong (1702), Weizheng diyi bian (Manual of Government, First Installment).

SUNSTEIN, Cass R. (1999), The Law of Group Polarization, John M. Olin Program in Law and Economics Working Paper, 91.

SUTHERLAND, Keith (2004), The Party’s Over, Exeter: Imprint Academic.

TALPIN, Julien (2011), Schools of Democracy. How Ordinary Citizens (Sometimes) Become More Competent in Participatory Budgeting Institutions, Colchester: ECPR Press.

TALPIN, Julien (2020), “Does Random Selection Make Democracy More Democratic? How Deliberative Democracy Has Depoliticized a Radical Proposal,” in Liliane Lopez-Rabatel, and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 442–464.

TANZINI, Lorenzo (2014), A consiglio. La vita politica nell’Italia dei comuni, Bari: Laterza.

TANZINI, Lorenzo (2020), “The Practices and Rhetoric of Sortition in Medieval Public Life (13th–14th Centuries),” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy, Exeter: Imprint Academics, pp. 201–218.

TAYLOR, Charles (2004), Modern Social Imaginaries, Durham and London: Duke University Press.

TAYLOR, Lily Ross (1966), Roman Voting Assemblies from the Hannibalic War to the Dictatorship of Caesar, Ann Harbor, MI: University of Michigan Press.

TSCHUDI, Johann Heinrich (1714), Beschreibung des Lobl. Orths und Lands Glarus, Zurich: Lindinners.

THOMPSON, E. P. (1963), The Making of the English Working Class, London: Penguin Books.

THOMPSON, Nivek K. (2012), “Participatory Budgeting – The Australian Way,” Journal of Public Deliberation, 8 (2), article 5.

THUCYDIDES (1954), The Peloponnesian War, Harmondsworth: Penguin.

TILIKETE, Selma (2020), “Entre technique et politique: la fabrique des propositions de la convention citoyenne pour le climat,” Master’s thesis, Paris: EHESS.

TOCQUEVILLE, Alexis de (1899) [1835], Democracy in America, vol. 1, New York: D. Appleton.

TORRAS I RIBÉ, Josep M. (1983), Els municips catalans de l’Antic Règim (1453-1808). Procediments electorals, òrgans de poder i grups dominants, Documents de cultura, 18, Barcelona: Curial.

TORRAS I RIBÉ, Josep M. (1983), “El procediment electoral per insaculació en el municipi d’Igualada (1483–1714),” Miscellanea Aqualatensia, 3, pp. 101–131.

UNHCR (2021), Figures at a Glance, http://www.unhcr.org/figures-at-a-glance.html.

URBINATI, Nadia and VANDELLI, Luciano (2020), La democrazia del sorteggio, Turin: Einaudi.

URFALINO, Philippe (2014), “The Rule of Non-Opposition: Opening Up Decision-Making by Consensus,” The Journal of Political Philosophy, 22 (3), pp. 320–341.

URFALINO, Philippe (2021), Décider ensemble. La fabrique de l’obligation collective, Paris: Seuil.

USTERI, Paul, CONRAD, Hans, and DE LA LINTH, Escher (1798), “Soll, um Intrigen zu vermeiden, das Loos bei einigen der wichtigsten Wahlen eingeführt werden?” Der schweizerische Republikaner, 1, January, pp. 58–59.

VAN REYBROUCK, David (2016), Against Elections, New York: Seven Stories Press, 2016.

VANDAMME, Pierre-Etienne (2021), “Tirage au sort et conscience des injustices,” Raisons politiques, 82, May, pp. 107–124.

VEGETTI FINZI, Silvia (1992), “Female Identity Between Sexuality and Maternity,” in G. Bock and S. James (eds.), Beyond Equality and Difference. London: Routledge, pp. 126–148.

VERDERAMI, Francesco (2008), “Giustizia, piano di Berlusconi: giuria popolare nei casi gravi,” Il Corriere della sera, February 8

VERGNE, Antoine (2005), “La Lutte contre la corruption internationale grâce à l’utilisa-tion raisonnée du tirage au sort,” Master’s thesis, Toulouse: Institut d’Études Politiques.

VERNANT, Jean-Pierre (1983), Les origines de la pensée grecque, Paris: Presses universitaires de France.

VILLACEQUE, Noémie (2013), Spectateurs de paroles ! Délibération démocratique et théâtre à Athènes à l’époque classique, Rennes: Presses Universitaires de Rennes.

VILLANI, Giovanni (2001), Nuova Cronica, Giuseppe Porta (ed.), Parma: Guanda.

VIVES, Jaume Vicens (1936–1937), Ferran II i la ciutat de Barcelona (1479–1516), 3 volumes, Barcelona: Universitat de Catalunya.

VIVES, José S. (ed.) (1963), Concilios Visigóticos e hispano-romanos, Barcelona/Madrid: CSIC/ Enrique Flórez Institute.

VON HALLER, Karl Ludwig (1834), “Fortsetzung der Constitutions-Gesetze 3. Kluge Wahl-Formen,” in Restauration der Staats-Wissenschaft oder Theorie des natürli-chgeselligen Zustands der Chimäre des künstlich-bürgerlichen entgegengesezt, Winterthur: Steinerischen Buchandlung, vol. 6.

VOUTAT, Bernard (2005), “A propos de la démocratie directe. L’exemple helvétique,” in Marie-Hélène Bacqué, Henri Rey, and Yves Sintomer (eds.), Gestion de proximité et démocratie participative. Paris: La Découverte, pp. 197–216.

WANG, Shaoguang (2018), Sortition, Democracy, and Republic: From Athens to Venice, Beijing: CITIC Press [in Chinese].

WARBURG, Aby (1990), Essais florentins, Paris: Klincksieck.

WARREN, Mark E. and PEARSE, Hilary (eds.) (2008), Designing Deliberative Democracy. The British Columbia Citizens’ Assembly, Cambridge: Cambridge University Press.

WEBER, Max (1966), The City, New York: The Free Press.

WEBER, Max (1994), Political Writings, Cambridge: Cambridge University Press.

WEBER, Max (2010), The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism, Oxford: Oxford University Press.

WEBER, Nadir (2018), “Gott würfelt nicht. Losverfahren und Kontingenzbewältigung in der Republik Bern (17. und 18. Jahrhundert),” in Antoine Chollet and Alexandre Fontaine (eds.), Expériences du tirage au sort en Suisse et en Europe, Bern: Publications en série de la bibliothèque Am Guisanplatz, 74, pp. 47–68.

WELLER, Thomas (2010), “Repräsentation per Losentscheid. Wahl und Auswahlverfahren der procuradores de Cortes in den kastilischen Städten der Frühen Neuzeit,” in Christoph Dartmann, Günther Wassilowsky, and Thomas Weller (eds.), Technik und Symbolik vormoderner Wahlverfahren, Munich: Oldenbourg, pp. 117–138.

WENDLAND, Paul (1898), “Jesus als Saturnalien-Koenig,” Hermes, 33, pp. 175–1.

WILL, Pierre-Étienne (2020), “Appointing Officials by drawing lots in late Imperial China,” in Liliane Lopez-Rabatel and Yves Sintomer (eds.), Sortition and Democracy. Practices, Tools, Theories, Exeter: Imprint Academic, pp. 305–340

WYKES, Alan (1964), Gambling, London: Aldus Books/W. H. Allen.

WISSOWA, Georg (1971) [1912], Religion und Kultus der Römer, Munich: Beck.

WÖLK, Monika (1984), “Wahlbewusstsein und Wahlerfahrung zwischen Tradition und Moderne,” Historische Zeitschrift, 238 (1), pp. 311–352.

WOOD, Gordon S. (1991), The Radicalism of the American Revolution, New York: Vintage Books.

WRIGHT, Erik Olin (2010), Envisioning Real Utopias, London/New York: Verso.

WRIGHT, Erik Olin (2019), “Postscript: The Anticapitalist Argument for Sortition,” in John Gastil and Erik Olin Wright (eds.), Legislature by Lot, London: Verso, pp. 39–49.

XENOPHON (2013), Memorabilia, Cambridge, MA: Harvard University Press.

YOUNG, Iris M. (1990), Justice and the Politics of Difference, Princeton: Princeton University Press.

Index

Ad brevia, 70, 73

Adams, John, 172, 206, 254

Alciato, Andrea, 99

Anh, nước, 20, 25, 119, 136–138, 149, 161, 167, 177; thời kỳ Đầu Hiện đại, 109–110

Anthropocene, 21

Anti-Federalist, các nhà chống-Liên bang chủ nghĩa, USA, 172, 179, 180, 254

Aquinas, Thomas, 13, 38–40, 65, 71, 121, 185

Aristotle, 1, 2, 6, 7, 11, 47, 49–52, 79, 95–97, 105, 126, 133, 183, 239, 250;The Athen Constitution, 6, 37, 50

Arti maggiori (các chi lớn), 81, 83, 90, 91

Arti minori (các chi nhỏ), 81–83, 91

Athens, 2, 5, 7, 8, 11, 12, 14, 15, 37, 43, 45–54, 56, 59, 62, 64, 65, 67, 70, 71, 75, 84, 89, 92, 93, 95, 105, 115, 119–121, 124, 130, 132, 135, 157, 161, 179–181, 183, 190, 200, 205–208, 237, 239, 247, 250–252, 258, 261, 265, 268, 275

Australia, 188, 200, 201, 211, 215, 252

Ấn Độ, 9, 14, 19, 20, 24–26, 31, 32, 66, 68, 207, 232, 256, 259

B

Bắc Mỹ, 5, 10, 19, 26, 31, 132, 164, 252, 274

Ballottino (đứa trẻ bốc thăm), 43, 74, 76, 77, 162

Bánh xe May mắn (the Wheel of Fortune), 98–100, 178

Barcelona, 39, 102–104, 107

Bất đồng thảo luận cân nhắc (deliberative dissensus), 265

Bỉ, 215, 228, 242, 273

Biến mất, sự, của sự rút thăm, 10, 11, 14, 125–126, 152, 157, 163, 164, 168, 183, 184

Biểu tượng (symbolic), 14, 55, 60, 61, 63, 65, 76, 80, 95–97, 104, 113, 121, 122, 160, 164, 184, 189, 231, 235, 251, 255

Bình đẳng (equality), 5, 11–13, 15, 25, 47, 52, 53, 62, 63, 65, 80, 90, 94, 95, 97, 105, 142, 153, 160, 164, 167, 184, 189, 190, 207, 213, 221, 229–234, 238–240, 242, 251, 253, 256, 276; quý tộc, 113, 117; số học, 95, 96, 105; dân chủ, 245, 247, 249, 255; hình học, 105; rút thăm như một công cụ cho, 229–231; ba lý do căn bản, 233–234; v. Định mệnh Siêu nhiên và Tính vô tư, 231–232

Bình quân (chủ nghĩa) (egalitarian), 54, 60, 68, 87, 106, 158, 179, 186, 194, 197, 239, 244

Blackstone, William, 137

Bỏ phiếu thỏa hiệp, 70, 72, 73, 93, 111, 120, 123, 151, 153, 154, 162, 167, 176, 184, 187

Bodin, Jean, 113, 164

Bồi thẩm đoàn công dân (Citizen’s juries), 3, 4, 6, 15, 34, 141, 188, 193–200, 202–204, 206, 210, 213, 214, 262–265, 269–271

bồi thẩm đoàn nhân dân, các (popular juries) 8, 10, 12, 14, 56, 58, 136–138, 140, 142–144, 173, 192, 194, 196–198, 201, 232, 233, 250, 261–265, 270; jury Anh-Mỹ, 137–138, 144, 149–151, 182, 186; jury d’Assises, 137, 139–140; nguồn gốc, 136–137

bồi thẩm đoàn, xem, jury

Bologna, 70, 71, 80

Boule (Hội đồng), 47, 48, 51, 206

Bourdieu, Pierre, 191

Bruni, Leonardo, 7, 85, 91, 121

C

Cách mạng Mỹ, 12, 14, 19, 20, 101, 123–126, 132, 134, 152, 157, 165, 182, 184, 206

Cách mạng Pháp, xem, Pháp, cách mạng

Cấp cơ sở (grassroots), 94, 194, 204, 207, 209, 213, 227, 249, 276

Carson, Lyn, 4

Cavalcanti, Giovanni, 91

Centuria praerogativa (đội bỏ phiếu đầu tiên), 57, 60

Châu Á, 17, 21, 24, 37, 43, 45, 46, 65, 66, 68, 72, 252

Châu Âu, 5, 9, 10, 17, 19, 21, 24–28, 31, 42, 66, 68, 71, 72, 76, 99, 101, 110, 112, 115, 119, 120, 123, 130, 135, 144, 147, 152, 157, 164, 176–178, 180, 182, 185, 189, 237, 247, 250, 252, 274, 276

Châu Phi, 17, 21, 24, 25, 72, 252

Chế độ nhân tài (meritocracy), 91, 155, 157–159, 170, 182, 224, 262

Chế độ quý tộc bầu cử (elective aristocracy), 11, 19, 21, 125, 132–134, 157, 159, 164, 173, 180, 183, 184

Chế độ quý tộc phân phối (distributive aristocracy), 12, 80, 117, 126, 131, 134, 135, 171, 183

Chính kiến về sự hiện diện, (the politics of presence), 255, 262

Chính phủ đại diện (representative government), 5, 6, 10, 11, 17, 19–21, 24, 25, 29, 35, 36, 86, 118, 122, 124, 125, 132, 133, 154, 157, 163, 165, 167–170, 175, 183, 184, 186, 190, 231, 236, 237, 239–241, 243, 246–248, 250, 251

Chính phủ hỗn hợp, 47, 78, 79, 88, 134, 164, 165, 237, 268, 272

Chính phủ-tự quản (self-government), 12, 14, 20, 35, 65, 66, 85, 88, 90, 120, 124, 128, 134, 135, 148, 150, 157, 160, 163, 165, 184, 205, 206, 234, 246, 249, 275

Chính trị đảng và sự rút thăm (party politics and sortation), 3, 10, 15, 207–209, 223, 242, 243, 267, 274

Chính trị hóa, 15, 221, 223, 226–229, 246, 249, 252, 265, 270

Chống-tư bản chủ nghĩa, 10

Chủ nghĩa cộng hòa (republicanism), 20, 101, 117, 120, 128, 167, 172, 175, 182, 185, 186

Chủ nghĩa cộng sản, 17, 21, 25, 158, 160, 180, 212, 236

Chủ nghĩa đa nguyên (pluralism), 73, 85, 122, 132, 165, 175, 179, 186, 241, 243, 245, 246, 251, 257

Chủ nghĩa độc đoán, 13, 15, 30–33, 35, 276

Chủ nghĩa duy lý mới, (new rationalism), 12, 14, 171, 172, 185

chủ nghĩa khai phóng mới (neoliberalism), 21–24, 267

Chủ nghĩa tư bản, 17–25, 29, 31, 32, 34, 143, 236, 243, 244, 256, 258, 259, 265, 268, 276

Chủ quyền nhân dân (popular sovereignty), 12, 24, 128, 152, 163–165, 170, 171, 184, 236, 248, 251, 275

Cicero, 55, 60

Clastres, Pierre, 63

Có hệ thống (systemic), 13, 15, 23, 119, 253, 255, 267, 268, 272, 276

Cổ đại, Thời, 5, 7, 9, 13, 18, 37, 42, 43, 65, 71, 93, 120, 124, 126, 160, 161, 187, 250, 259

Condorcet, 152, 156, 166, 169, 172, 173, 174, 176

Conseil Supérieur de la Fonction Militaire (Hội đồng cấp Cao Chức năng Quân sự), 226

Consiglio Maggiore (Đại Hội đồng), Florence, 85, 86, 88, 89, 92, 94, 96, 105, 121

Consiglio Maggiore, Venezia, 74–82, 88, 134

Constant, Benjamin, 142, 181, 182, 270

Contarini, Gasparo, 78, 79, 85, 121, 134, 183

Cortes (Quốc hội), sự rút thăm cho, 108, 109

Coulanges, Fustel de, 5, 37

Cơ quan lập pháp rút thăm (legislature by lot), 7, 10, 15, 272–274

Công dân thường, các (lay citizens) 3, 27, 48, 86, 146, 149, 151, 182, 188, 194, 200, 202–204, 207, 210, 211, 216, 228, 239, 240, 242, 243, 245, 246, 248, 249, 261, 262, 265–267, 270, 272

Công giáo (catholic), 106, 118, 121, 152, 156, 186, 213, 218

Công luận (public opinion), 3, 166, 175, 181, 190–192, 199, 200, 204, 206, 208, 240, 247, 248, 255, 265, 269; ~ đối chứng (counterfactual public opinion), 251, 254; ~ được khai sáng, 15, 191

Công xã Italia, các, 5, 8, 14, 39, 68–73, 76, 93, 119, 120, 124, 177

Crosby, Ned, 6, 194, 195, 198, 207, 213, 236

D

Dahl, Robert Alan, 189, 236

Dân chủ hóa (democratizing democracy), 13, 248, 267–268

Dân túy (populist), 3, 31, 209, 224, 236

de Segovia, Juan, 72

Dewey, John, 261

Dienel, Hans-Liudger, 197, 206

Dienel, Peter, xi, 6, 194–197, 210, 236, 243

Divine Providence (mệnh Trời Thiêng liêng), 111, 135, 152, 155, 169, 171

Duport, Adrien, 139, 146, 173

Dupuis, Aurèle, 80, 117, 123

Duy lý hóa (rationalization), 12, 38, 40, 95, 120, 122

Đ

đại diện dựa vào sự hiện thân, sự, (embodiment based representation), 14, 34, 62, 73, 79, 100, 113, 122, 123, 127, 164, 167, 168, 184, 186, 189, 190, 193, 194, 204, 217, 233, 239–241, 243, 245, 253, 254, 257–259, 263, 264, 272, 276

Đại diện mô tả, sự (descriptive representation) 15, 32, 35, 172, 173, 185, 186, 205, 206, 209, 239, 244, 247, 249, 255

đại diện ủy thác, sự (mandate-representation), 123, 168, 184

Đan Mạch, 188, 203, 204

đảng chính trị quần chúng, các (mass political parties) 20, 21, 26, 27, 29, 32

Đánh giá chủ quan (subjective judgement), 12, 146, 186, 251

Định chế thường trực được rút thăm, các (permanent institutions drawn by lot), 15, 209, 210, 219, 226–229, 242, 258, 273

Đồng thuận bằng không phản đối, đồng thuận bề ngoài, 34, 69, 266

Đồng thuận và và sự rút thăm, 2, 60, 68, 72, 91, 93, 101, 122, 140, 149, 167, 170, 171, 176, 186, 187, 201, 202, 214, 235, 238, 241, 243, 244, 251, 260, 263–267, 270

Đứa trẻ ngây thơ, 9, 39, 55, 74, 81, 103, 106, 108, 111, 116, 132, 134, 136, 232

Đức hạnh trấn an, làm yên của sự rút thăm (pacifying virtue of sortation), 68, 111

Đức, 6, 22, 29, 30, 68, 70, 118, 119, 143, 147, 188, 194, 196, 197, 206, 211; thời kỳ Đầu Hiện đại, 112–114

E

Ekklesia (Hội nghị nhân dân), 47, 48, 52, 206

Extinction Rebellion (phong trào Nổi loạn Tuyệt chủng), 235, 246, 249, 259

F

Federalist, các nhà (ủng hộ chủ nghĩa liên bang), USA, 19, 27, 172

Fishkin, James, 4, 6, 7, 194, 195, 199, 200, 204, 207, 208, 227, 236

Florence, 1, 7, 8, 14, 43, 69–71, 73, 78, 80–105, 115, 120, 121, 161, 180, 247; các hội đồng lập pháp, 1, 82, 93; parlamento (đại hội công dân), 72, 82; Vivere libero (sống tự do), 2

Fortuna (may mắn), 99, 100

Fortuna, các nữ thần, 98–100

Frankenburger Würfelspiel, 114

Fukuyama, Francis, 17, 18

G

Gastil, John, 6, 245

Gataker, Thomas, 110, 177

Genoa, 68, 80, 81, 177

Giannini, Guglielmo, 242, 243

Giannotti, Donato, 78

Gilets jaunes (những người mặc áo Gilê vàng), 4, 218, 219, 220, 234, 243, 249

Ginzburg, Carlo, 8, 277

Gonfaloniere di giustizia, Florence, 82, 85

Governo largo v. governo stretto, Florence, 90

Guicciardini, Francesco, 7, 85–88, 92, 93, 96–98, 101, 122, 131

Guizot, François, 175

H

Hà Lan, 174, 177, 211, 215

Habermas, Jürgen, 13, 23, 194, 195, 240, 260, 265

Hansen, Mogens H., 2, 5, 37, 49

Harrington, James, 131, 132, 136

Hegel, Georg Wilhelm Friedrich, 145–150, 267, 272

Heliaia, 47, 49, 206

Herodotus, 2, 45

Hiện đại, tính, 14, 26

Hoa Kỳ, 6, 20, 21, 22, 29, 32, 122, 137, 138, 148–151, 157, 161–163, 165, 172, 180, 183, 186, 188–190, 193–199, 214, 253, 259, 264, 271

Hội đồng Kinh tế, Xã hội, và Môi trường (CESE), Pháp, 219–221, 228, 229

Hội nghị (Hội đồng) Lập hiến, 20, 137, 139, 144, 146, 162, 163, 173, 242

Hội nghị Công dân (Citizen’s Assembly), 214–222; Bỉ, 215, 216; British Columbia, 2, 213–215, 254, 258; Pháp, 4, 219, 220, 222; Iceland, 216, 217; Ireland, 4, 217; Hà Lan, 215; Ontario, 3, 213, 215, 254

Hội nghị Công dân Pháp vì Khí hậu, 217–222, 242, 254, 264

Hội nghị đồng thuận, 15, 34, 188, 193–196, 200–204, 214, 263, 265

Hủy bỏ, vô hiệu hóa (luật) (nullification), 150, 186, 187, 192

Hy Lạp, 2, 18, 36, 37, 45, 46, 54, 65, 133, 164, 208

I

Imborsazione (ví da), Florence, 83, 91, 102

Insaculación (ví, bỏ vào ví), 102–108, 134, 208

Ireland, 3, 7, 213, 218, 221, 252, 274

Italy, 5, 68, 70, 73, 80, 90, 96, 99, 109, 119, 120, 144, 145, 178, 236, 237, 242, 243

J

Jharkhand, 68

Jury hỗn hợp, 143–145

Jury, xem, bồi thẩm đoàn

K

Kairos (hợp thời), 99, 101

Khai phóng (liberal), 17, 18, 20–22, 25, 31, 35, 36, 135, 140–144, 154, 156, 158, 165, 167, 169, 170, 175, 186, 224, 236, 241, 255, 256, 258, 259, 268, 276

Khai sáng (enlightenment), 12, 14, 98, 101, 154, 158, 168, 174, 180, 184, 190, 191, 236, 247, 258, 260

Không gian (lĩnh vực) công cộng (public sphere), 17, 19, 55, 61, 92, 175, 186, 204, 220, 240, 248, 251, 263, 276

Không tưởng thật (real utopia), 9, 245, 247, 277

Khủng hoảng tính chính đáng của nền dân chủ Tây phương, 10, 269

Kleros (may rủi, số phận), 39, 43, 46, 56

Kleroterion (máy xổ số, máy rút thăm), 6, 37, 42, 43, 49, 50, 65, 75, 121, 190

Konrad, George, 237, 238

Koselleck, Reinhart, 151, 170

Kübellos (không có thùng; một hệ thống xổ số dân chủ ở Glarus Thụy sĩ), 158

Kuda Olai, (hệ thống nồi và lá cọ ở Ấn Độ), 66, 67, 74

L

Làn sóng các thử nghiệm rút thăm; Làn sóng thứ nhất, 12, 15, 193, 196, 201, 203, 206, 207, 236, 248, 249; Làn sóng thứ hai, 12, 15, 193, 206–207, 226, 227, 229, 237, 245, 248, 249, 252, 255

Landsgemeinde (hội nghị công dân), 36, 115–117, 154, 158, 163

Le règlement du Sort (Quy định rút Thăm), Marseille, 110

Lẽ thường, lương tri (common sense), 12, 14, 132, 147, 176, 186, 187, 233, 242, 249, 251, 262, 264, 265

Leroux, Pierre, 141, 270

Leti, Gregorio, 81

Liên đoàn các Hội Sinh viên, Lausanne, 227

Loại bỏ (người đã được chọn) (deselection), 166

Locke, John, 131, 136, 165

Lương tri, xem lẽ thường

M

Machiavelli, Niccolò, 84, 85, 87, 88, 91, 97, 98, 113, 116, 126, 131, 156, 175, 176, 185; Nữ thần May mắn, 100–101

Manifesto of the Sixty, (Tuyên ngôn Sáu mươi), 179, 180

Manin, Bernard, 6, 11, 12, 125, 157, 160, 164, 183, 236, 237, 250

Marsilius of Padua, 72

Martin, Brian, 4

Marx, Karl, 27, 28, 160, 246

mặt cắt ngang hợp lý (fair cross-section), 193, 203, 206, 207, 233, 240, 245, 249, 273, 275

Mẫu đại diện (representative sample), 7, 12, 14, 15, 173, 174, 178, 180, 185, 186, 187, 189–193, 203, 205–208, 233, 239, 244, 245, 247, 248, 251, 252

Mẫu được phân tầng (stratified sample), 190, 191, 197, 204, 256

May rủi mù quáng, thăm mù quáng (Blind chance, blind lot), 116, 169, 185, 251

Mellina, Maxime, 152, 168, 184

Mệnh Trời (Mandate of Heaven), 127, 128

Mexico, 6, 9, 135, 208

minipublic được trao quyền, các (empowered minipublics), 12, 15, 227

Moira (số phận), 46, 95

Montesquieu, 18, 132–135, 146, 155, 160, 161, 162, 176, 183, 239, 247, 250

Mỹ Latin, 20, 21, 25, 26, 31, 32, 208, 252

N

Nền cộng hòa phân phối (distributive republic), 160

Nền dân chủ 3.0, 274–277

Nền dân chủ chống-chính trị (antipolitical democracy), 13, 15, 238, 242–245, 247, 255

Nền dân chủ cổ xưa, 4, 8, 19

Nền dân chủ đại diện (representative democracy), 2, 4, 11, 13, 15, 18–23, 28, 30, 32, 36, 190, 193, 194, 204, 205, 216, 219, 242, 249, 255, 256, 267, 272, 275, 276

Nền dân chủ hiện đại, 4, 8, 9, 13, 18, 183, 205, 206, 214, 273

Nền dân chủ nhận thức (epistemic democracy), 239, 261, 265, 259–265; Athens, 51, 265, 268, 275; hiểu biết công dân và dân chủ hóa tài chuyên môn, 263; tri thức chuyên gia, 263; hiểu biết chính trị, 264; sự khôn ngoan của nhiều người, 13, 260

Nền dân chủ phân phối (distributive democracy), 54, 65, 124, 170, 234, 250

nền dân chủ Tây phương, 8, 27, 35, 36, 236

Nền dân chủ tham gia (participatory democracy), 4, 33, 36, 138, 193, 194, 204, 209, 248, 249, 255, 274

Nền dân chủ thảo luận cân nhắc, 2, 6, 11, 12, 15, 34–36, 195, 200, 204, 209, 210, 213, 220, 228, 233, 236–238, 240–243, 245–249, 265, 267, 269, 274

nền dân chủ thật (real democracy), 133, 249

nền dân chủ thật sự (true democracy), 19, 133

Nền dân chủ triệt để (radical democracy), 244–247

Nền dân chủ trực tiếp, 2, 15, 69, 184, 204, 209, 213–214, 216, 228, 238, 239, 242, 243, 265, 274

nền hậu-dân chủ (post-democracy), 13, 15, 30–32, 35, 276

Nga, 31, 68

Ngân sách tham gia (participatory budget), 34, 35, 194, 209–212, 227, 262, 271

Nghi lễ (ritual), 8, 14, 37, 40, 46, 58–63, 65, 67, 71, 76, 83, 102, 108, 114, 121, 122, 134, 135, 171, 184, 185, 231, 251

NGO, 27, 196, 197, 200, 209–211, 220, 222, 244, 259, 265, 270–272

nhất trí (unanimity), 164, 176, 186, 187, 266

Nomothetai (tòa án hiến pháp), 49

O

Ober, Josiah, 2, 51, 261, 268

Occasio, 99

Occasio, nữ thần, 99

Ochs, Peter, 153–156, 159, 160, 169, 171

P

Penn, William, 132, 136, 149, 150

phân công lao động, sự, 13, 20, 21, 24, 26, 56, 138, 147, 181, 182, 187, 220, 245, 251, 267, 274

phản ứng nhanh, sự (responsiveness) 27, 256–258

Pháp, 3, 4, 6, 18, 32, 68, 70, 101, 113, 117, 118, 119, 137–141, 145, 147, 148, 151–154, 157, 160–163, 165, 168, 177, 179, 183, 191, 193, 198, 203, 209, 212, 218, 220, 226, 228, 234, 249; thời kỳ Đầu Hiện đại, 110–112

Pháp, cách mạng, 19, 98, 101, 115, 123–126, 132, 134, 143, 145, 151, 152, 157, 158, 164, 174–176, 178–182, 184, 185, 206, 252

Phê phán trọng dụng nhân tài về sự rút thăm (meritocratic critique of sortirion), 87

Phillips, Anne, 255

Phong trào lao động, 20, 31, 143, 165, 168, 238, 244, 272

Phong trào xã hội, các, 13, 27, 33, 188, 194, 195, 204, 207, 210, 211, 222, 227, 236, 238, 246, 247, 249, 252, 265, 272, 274, 276; Alter-Globalism (Toàn cầu hóa-Khác), 34; ~ Mới, 33, 35

Phục hưng, 2, 7, 9, 14, 24, 66, 68, 69, 77, 91, 92, 99, 101, 120, 177, 180, 247

Pitkin, Hannah, 172, 256

Plato, 51, 94, 95, 126

Popolo grasso (dân béo-các công ty giàu có), 89

Popolo minute (dân bé, dân thường), 81, 82, 89, 90

Porto Alegre, 34, 194, 209, 212

Protagoras, 15, 16

Pufendorf, Samuel von, 112, 113

Purim, 44

Q

Quan bảo dân của quần chúng, các, (tribunes of the plebs), 55–57

Quân đội, và sự rút thăm, 56, 57, 58, 113, 114, 130, 136, 151, 226

Quetelet, Adolphe, 174, 176

R

R. v. Kokopenace, vụ kiện, Canada, 253, 258

Rancière, Jacques, 7, 11, 62, 63, 244, 250

Rawls, John, 195, 264

Redolinos, 103, 108, 134

Repraesentatio identitatis (đại diện bản sắc), 72, 113, 123

Roma, Đế chế, Đế quốc, 61, 69, 112, 114

Rome, 5, 8, 10, 14, 37, 54–65, 67, 71, 76, 115, 119, 121, 135

Rousseau, Jean-Jacques, 133, 134, 136, 146, 155, 157, 160, 164, 165, 173, 183, 239, 247, 250

S

Saint (Thánh) Augustine, 39

Saint Dasius, Sự tử vì đạo của, 61–63

Signoria (Lãnh chúa), 71, 80, 82, 83, 84, 89–92, 93, 98, 177

Sinh thái (ecological), 21, 26, 28, 32, 33, 196, 199, 219–221, 246, 259, 268, 271, 272, 274

Socrates, 51, 95

Sors Divinatoria v. Sors Divisoria – Rút thăm Bói toán v. Sự rút thăm phân bổ, 43, 45, 54–56, 58, 59, 65, 71, 76, 84, 95, 110–113, 118, 121, 152, 185, 231; Aquinas, Thomas, 38–43

Spinoza, Baruch, 131

Squittinio, Florence, 83, 84, 89

Stollberg-Rilinger, Barbara, 60, 112–114, 122, 168, 184

Subaltern (tầng lớp dưới), 19, 20, 21, 27, 29, 33, 35, 192, 194, 208, 239, 245, 246, 255, 257, 274, 276

T

Tác động phân cực (polarization effect), 260

Tarde, Gabriel, 147, 148

Tây Ban Nha, 5, 8, 14, 68, 102, 106, 107, 109, 121, 134, 135, 196, 197, 209, 249, 271; 15M, 227, 249

Tế bào lập kế hoạch, xem, tổ lập kế hoạch

Teknologiradet, 195, 202–204

Thăm dò (dư luận) Thảo luận cân nhắc (Deliberative Poll), 4, 6, 15, 188, 193–195, 198–201, 204, 208, 212, 214, 227, 263, 269

thăm dò dư luận, các, (opinion polls) 30, 173, 189–192, 196, 199, 204, 205, 233, 257

Thần may mắn, xem, Fortuna

thảo luận cân nhắc, chất lượng, 93, 194, 200, 202, 204, 209, 214, 217, 223, 240, 247, 260, 262, 275

thế hệ tương lai, các, 26, 258, 259, 273, 275

Thuần hóa sự may rủi (taming of chance), 14, 15, 94–96, 98, 101, 120, 123, 160

Thucydides, 50

Thủy Hử (Bến nước), của Thi Nại Am, 127

Thụy Sĩ, 5, 8, 14, 66, 68, 80, 109, 113, 119, 121, 125, 151, 157, 159–161, 163, 166, 168, 169, 175, 180, 182, 184, 214, 223–227, 249, 257; 1798–1848, 152–156; thời kỳ Đầu Hiện đại, 114–119

Tin lành (protestant), 63, 118, 121, 152, 155, 158

Tính chính đáng thủ tục (procedural legitimacy), 113, 122, 171, 184

Tinh hoa chủ nghĩa (elitist), 86, 87, 95, 97, 147, 151, 157, 158, 162, 170, 176, 180, 183, 193, 233, 248, 260

Tính vô tư (impartiality), 9, 11–15, 50, 54, 59, 65, 67, 75, 77, 84, 124, 128, 133, 137, 140, 143, 149, 155, 156, 162, 169, 176, 186, 205, 207, 218, 222, 223, 227, 231, 232, 238, 239, 246, 247, 249, 251, 253, 264, 266, 269–271, 273–275

tổ lập kế hoạch, các (Planungszelle, planning cells) 6, 194, 197, 210, 243

Tòa án Tối cao Liên bang Thụy sĩ, Sáng kiến chọn Thẩm phán, 223–226

Tocqueville, Alexis de, 147–148, 150, 151, 186, 251

Tổng trấn (doge), 74, 75, 76, 78, 85

Trách nhiệm giải trình, 19, 52, 54, 166, 167, 254, 256, 258

Tranh luận Lớn (Grand Débat), Pháp, 218, 219, 257

Tratta (thăm), 1, 43, 70, 73, 82, 84, 85, 87, 88, 97, 98, 103

Triều (Nhà) Minh, 36, 126, 130

Triều (Nhà) Nguyên, 126

Triều (Nhà) Thanh, 36, 129, 130

trò chơi may rủi, các (games of chance) 14, 40, 42, 45, 96, 110, 174, 176–178, 182

Trung lập, tính, 15, 84, 142, 215, 225, 249, 270, 271

Trung Quốc, 6, 9, 10, 17, 22, 24, 68, 212, 213, 232, 259; 1594–1911, 10, 14, 19, 36, 126–131, 158, 176, 177, 185, 229, 247

Tư vấn (consultative), 12, 15, 197, 203, 204, 211, 215, 218, 226, 242, 248, 252, 257, 267, 269

U

Urfalino, Philippe, 265

Urna versatilis (thùng đa năng), 37, 58, 65, 121

Usteri, Paul, 156, 166

Uthiramerur, làng, 66, 67, 74

Ủy quyền luân phiên (rotating mandates), 7, 52, 54, 56, 58, 59, 62, 64, 67, 70, 72, 82, 84, 85, 88, 97, 99, 104, 113, 123, 135, 140, 160, 161, 181, 205, 234

ủy quyền, sự (authorization), 60, 73, 123, 167, 254, 256–258

Ưng thuận, 11, 69, 73, 126, 131, 164–166, 184, 201

V

Van Reybrouck, David, 6, 207, 215, 237

Venice, 8, 69, 71, 73–81, 83–85, 88, 90, 91, 102, 109, 115–117, 119, 121, 129, 132, 134, 151, 156, 175, 177, 186

Vi thế giới của nhân dân (microcosm of the people), 12, 104, 173, 179, 186, 205, 206, 244, 254

Vùng Tây Á và Địa Trung hải cổ xưa, 13, 43–45, 54

Vương quốc Anh, 6, 19, 22, 32, 164, 165, 190, 195, 196, 198, 272

W

Warburg, Aby, 8, 99

Weber, Max, 21, 27, 29, 63, 147, 182

Wright, Erik Olin, 6, 245

X

Xã hội dân sự, 146, 148, 165, 175, 186, 188, 209–211, 216, 219, 221, 238, 264–267, 269, 274

Xác suất (probability), 40, 42, 75, 94–96, 173, 174, 176, 177, 191, 192, 206

Xenophon, 51, 95

xổ số, 42, 80, 81, 110, 151, 177, 178, 182, 205, 212

Y

Ý chí của Chúa (God’s will), 101, 152, 231

Ý chí thần thánh (divine will), 37–40, 42, 71, 84, 114, 124

Ý chí tự do, lựa chọn tự do (free will, free choice), 101, 165–167, 170, 171, 185


[1] Phong trào lao động của hai thế kỷ qua là một ngoại lệ về khía cạnh này, vì sự chọn ngẫu nhiên đã không là một yếu tố quan trọng trong bộ đầy đủ các yêu sách của nó hay trong các cuộc cách mạng nó đã gây ra.

—HẾT—

Comments are closed.