Văn Việt: Vào sáng ngày 26/11/2014 tại Nhà thờ Thái Hà ở Hà Nội sẽ diễn ra buổi Tọa đàm “Cơ chế của LHQ về bảo vệ Người bảo vệ nhân quyền” do Diễn đàn Xã hội Dân sự phối hợp với Vietnam UPR Working Group tổ chức. Ban tổ chức đã gửi giấy mời Bộ Công an và Sở CA TP Hà Nội tham dự cuộc toạ đàm. Việc này chứng tỏ tinh thần công khai minh bạch và thiện chí hợp tác với chính quyền của xã hội dân sự, đó là những yếu tố căn bản trong tiến trình dân chủ hoá đất nước mà cả hai bên cần tuân thủ.
Invitation to the Symposium on
“United Nations Protection Mechanisms for Human Rights Defenders”
26 November 2014
Kính gửi: BỘ CÔNG AN
Những người bảo vệ nhân quyền (NBVNQ) đóng vai trò thiết yếu trong việc hiện thực hóa các quyền con người được ghi nhận trong luật pháp quốc gia và các tiêu chuẩn theo luật quốc tế, và là thành trì cuối cùng trong cuộc chiến chống lại phân biệt đối xử. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, NBVNQ tại Việt Nam đã không được thừa nhận đúng mức với vai trò cao cả của mình, không những thế, họ phải luôn gánh chịu rất nhiều rủi ro trong các hoạt động của mình.
Trong kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về Nhân quyền (UPR) tại Genève vào tháng 6/ 2014 vừa qua, Việt Nam đã chấp nhận một số khuyến nghị về việc công nhận, bảo vệ, và đảm bảo môi trường hoạt động cho những NBVNQ tại Việt Nam, mà cụ thể là khuyến nghị số 143.149 của Luxembourg,143.162 của Na Uy, 143.167 của Tunisia.
Trong bối cảnh đó, nhằm thực hiện sứ mệnh phổ biến và giám sát việc thực thi kết quả UPR của Việt Nam, liên minh 2 tổ chức xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam là Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự và VietnamUPR Working Group sẽ tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: “Cơ chế của Liên Hợp Quốc về bảo vệ Người bảo vệ Nhân quyền”.
Thời gian: Từ 8h đến 12h, ngày 26 tháng 11 năm 2014.
Địa điềm: Hội trường tầng 3, Nhà thờ Thái Hà
180/2 Đường Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Thông qua buổi tọa đàm với sự góp mặt của đại diện của Bộ Công An và Sở Công an Hà Nội, đại diện các Đại sứ quán các nước, đại diện các tổ chức xã hội dân sự, và những người bảo vệ nhân quyền độc lập tại Việt Nam chúng tôi hy vọng sẽ giúp cho nhân viên công quyền và công chúng Việt Nam hiểu hơn về những NBVNQ – họ là ai, công việc của họ là gì, tầm quan trọng của họ trong hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam, để từ đó thúc đẩy sự quan tâm của nhà nước và công chúng đối với những NBVNQ, cũng như phổ biến ý thức tôn trọng quyền con người của mỗi cá nhân và khuyến kích mọi người trở thành những NBVNQ.
Chúng tôi chân thành kính mời một đại diện của Quý Bộ tham dự buổi tọa đàm và đóng góp ý kiến để tọa đàm thành công nhằm góp phần để Việt Nam thực hiện tốt những cam kết của mình vừa qua về nhân quyền, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế xứng đáng với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền
Trân trọng,
Civil Society Forum
Vietnam UPR Working Group
—
Chương trình nghị sự đính kèm
8h – 8h30: Ghi danh, đón khách
8h30 – 9h00: Khai mạc Tọa đàm (trình bày Nguyễn Hồ Nhật Thành)
9h00 – 9h30: Tìm hiểu về những NBVNQ (trình bày Nguyễn Quang A)
9h30 – 10h00: Giới thiệu “Tuyên ngôn về NBVNQ” năm 1998 của LHQ (trình bày Phạm Lê Vương Các)
10h00 – 10h15: Giải lao
10h15 – 10h50: Thảo luận về tình trạng của NBVNQ ở Việt Nam hiện nay (Nguyễn Hồ Nhật Thành)
10h50 – 11h20: Hướng dẫn viết đơn khiếu tố theo thủ tục Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về tình trạng NBVNQ (Phạm Lê Vương Các)
11h20 – 12h00: UPR-Một cơ hội tăng cường bảo vệ NBVNQ (Nguyễn Quang A)
Sau 12h00: Ăn trưa và giao lưu
Invitation to the Symposium on
“United Nations Protection Mechanisms for Human Rights Defenders”
26 November 2014
Kính gửi: BỘ CÔNG AN
Những người bảo vệ nhân quyền (NBVNQ) đóng vai trò thiết yếu trong việc hiện thực hóa các quyền con người được ghi nhận trong luật pháp quốc gia và các tiêu chuẩn theo luật quốc tế, và là thành trì cuối cùng trong cuộc chiến chống lại phân biệt đối xử. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, NBVNQ tại Việt Nam đã không được thừa nhận đúng mức với vai trò cao cả của mình, không những thế, họ phải luôn gánh chịu rất nhiều rủi ro trong các hoạt động của mình.
Trong kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về Nhân quyền (UPR) tại Genève vào tháng 6/ 2014 vừa qua, Việt Nam đã chấp nhận một số khuyến nghị về việc công nhận, bảo vệ, và đảm bảo môi trường hoạt động cho những NBVNQ tại Việt Nam, mà cụ thể là khuyến nghị số 143.149 của Luxembourg,143.162 của Na Uy, 143.167 của Tunisia.
Trong bối cảnh đó, nhằm thực hiện sứ mệnh phổ biến và giám sát việc thực thi kết quả UPR của Việt Nam, liên minh 2 tổ chức xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam là Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự và VietnamUPR Working Group sẽ tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: “Cơ chế của Liên Hợp Quốc về bảo vệ Người bảo vệ Nhân quyền”.
Thời gian: Từ 8h đến 12h, ngày 26 tháng 11 năm 2014.
Địa điềm: Hội trường tầng 3, Nhà thờ Thái Hà
180/2 Đường Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Thông qua buổi tọa đàm với sự góp mặt của đại diện của Bộ Công An và Sở Công an Hà Nội, đại diện các Đại sứ quán các nước, đại diện các tổ chức xã hội dân sự, và những người bảo vệ nhân quyền độc lập tại Việt Nam chúng tôi hy vọng sẽ giúp cho nhân viên công quyền và công chúng Việt Nam hiểu hơn về những NBVNQ – họ là ai, công việc của họ là gì, tầm quan trọng của họ trong hoàn cảnh hiện tại ở Việt Nam, để từ đó thúc đẩy sự quan tâm của nhà nước và công chúng đối với những NBVNQ, cũng như phổ biến ý thức tôn trọng quyền con người của mỗi cá nhân và khuyến kích mọi người trở thành những NBVNQ.
Chúng tôi chân thành kính mời một đại diện của Quý Bộ tham dự buổi tọa đàm và đóng góp ý kiến để tọa đàm thành công nhằm góp phần để Việt Nam thực hiện tốt những cam kết của mình vừa qua về nhân quyền, nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế xứng đáng với tư cách thành viên Hội đồng Nhân quyền
Trân trọng,
Civil Society Forum
Vietnam UPR Working Group
—
Chương trình nghị sự đính kèm
8h – 8h30: Ghi danh, đón khách
8h30 – 9h00: Khai mạc Tọa đàm (trình bày Nguyễn Hồ Nhật Thành)
9h00 – 9h30: Tìm hiểu về những NBVNQ (trình bày Nguyễn Quang A)
9h30 – 10h00: Giới thiệu “Tuyên ngôn về NBVNQ” năm 1998 của LHQ (trình bày Phạm Lê Vương Các)
10h00 – 10h15: Giải lao
10h15 – 10h50: Thảo luận về tình trạng của NBVNQ ở Việt Nam hiện nay (Nguyễn Hồ Nhật Thành)
10h50 – 11h20: Hướng dẫn viết đơn khiếu tố theo thủ tục Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về tình trạng NBVNQ (Phạm Lê Vương Các)
11h20 – 12h00: UPR-Một cơ hội tăng cường bảo vệ NBVNQ (Nguyễn Quang A)
Sau 12h00: Ăn trưa và giao lưu
-
Email:
Văn:
Thơ:
Nghiên cứu – Phê bình:
Vấn đề hôm nay:
-
DANH NGÔN
-
Viết là một hình thức trị liệu; đôi khi tôi tự hỏi làm thế nào tất cả những người không viết, sáng tác hoặc vẽ có thể thoát khỏi sự điên rồ, u sầu, hoảng loạn và sợ hãi vốn có trong thân phận con người.
-
Writing is a form of therapy; sometimes I wonder how all those who do not write, compose, or paint can manage to escape the madness, melancholia, the panic and fear which is inherent in a human situation.
-
(Graham Greene, Ways of Escape, 1980)
-
Viết, tôi nghĩ, không tách biệt với sống. Viết là một dạng sống kép. Nhà văn trải nghiệm mọi thứ hai lần. Một lần trong thực tại và một lần trong tấm gương luôn chờ đợi trước hoặc sau.
-
Writing, I think, is not apart from living. Writing is a kind of double living. The writer experiences everything twice. Once in reality and once in that mirror which waits always before or behind.
-
(Catherine Drinker Bowen, The Atlantic, số tháng 12, 1957)
-
Tôi có thể viết những thứ rác rưởi, nhưng văn chương rác rưởi thì người ta bao giờ cũng có thể sửa. Chứ một trang trống thì đành thua.
-
I may write garbage, but you can always edit garbage. You can't edit a blank page.
-
(Jodi Picoult, npr ngày 22.11.2006)
-
Tôi chưa bao giờ bắt đầu một bài thơ mà tôi biết trước kết thúc. Viết… là khám phá.
-
I have never started a poem yet whose end I knew. Writing... is discovering.
-
(Robert Frost, Selected poems, ed. 1963)
-
Nếu có một cuốn sách bạn muốn đọc nhưng nó chưa được viết thì bạn phải viết đi.
-
If there's a book that you want to read, but it hasn't been written yet, then you must write it.
-
(Toni Morrison, bài nói tại Hội đồng Nghệ thuật Ohio 1981)
-
Cứ viết đi, bất kể điều gì. Vòi mở thì nước mới chảy.
-
Start writing, no matter what. The water does not flow until the faucet is turned on.
-
(Louis L’Amour, Education of a Wandering Man, 2008)
-
Bài viết mới
- Bùi Mai Hạnh, Người Hát 24 Tháng Ba, 2025
- Cùng làm cho cơ thể Việt Nam tốt lành hơn: Lê Học Lãnh Vân thở bụng 24 Tháng Ba, 2025
- Thơ của ba người: duyên – Lê Chiều Giang – Nguyễn Thị Khánh Minh 23 Tháng Ba, 2025
- Dòng nhạc kỷ niệm với nhạc cũ miền Nam (kỳ 332): Tuyển Tập Nhạc – Trên Ngọn Tình Sầu (10 ca khúc) – Trọn tập PDF 23 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 7) 23 Tháng Ba, 2025
- Thơ Quảng Tánh Trần Cầm 23 Tháng Ba, 2025
- Lời giới thiệu cuốn Thế giới sáng tạo Miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 đến nay (Creative World of the South Vietnam and Overseas 1954-1975 to the Present) 22 Tháng Ba, 2025
- “Nhật ký HỘP ĐEN” cuộc đấu tranh kiên cường của SHIORI ITO 22 Tháng Ba, 2025
- Mấy suy nghĩ Thơ (2) 21 Tháng Ba, 2025
- Thơ Đoàn Huy Giao 21 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 6) 21 Tháng Ba, 2025
- Mấy suy nghĩ Thơ (1) 20 Tháng Ba, 2025
- Đế của tượng – Về phu nhân học giả Kiến Giang 20 Tháng Ba, 2025
- Trực giác hay lương tri của một bậc thầy 20 Tháng Ba, 2025
- Hai buổi sáng 19 Tháng Ba, 2025
- Về cuốn Từ điển Việt ngữ phổ thông của BS Lê Văn Thu và DS Nguyễn Hiền (kỳ 3) 19 Tháng Ba, 2025
- Thơ Nguyễn Đức Tùng 19 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 5) 19 Tháng Ba, 2025
- Về cuốn Từ điển Việt ngữ phổ thông của BS Lê Văn Thu và DS Nguyễn Hiền (kỳ 2) 18 Tháng Ba, 2025
- Dư Hoa và những phận người trong dòng xoáy thời cuộc 18 Tháng Ba, 2025
- Lê Ký Thương, Khép lại những hẹn hò… 18 Tháng Ba, 2025
- Về cuốn Từ điển Việt ngữ phổ thông của BS Lê Văn Thu và DS Nguyễn Hiền (kỳ 1) 17 Tháng Ba, 2025
- Lời cảnh báo thứ hai cho thi ca! 17 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 4) 17 Tháng Ba, 2025
- Tựa tập thơ ba nhà thơ nữ 16 Tháng Ba, 2025
- Bạt: Thơ duyên lê chiều giang nguyễn thị khánh minh 16 Tháng Ba, 2025
- Thơ của duyên, Lê Chiều Giang và Nguyễn Thị Khánh Minh 16 Tháng Ba, 2025
- Dòng nhạc kỷ niệm với nhạc cũ miền Nam (kỳ 331): Tuyển Tập Nhạc – Trên Ngọn Tình Sầu TCP – Mòn Mỏi 16 Tháng Ba, 2025
- Tình yêu sau chiến tranh – Nhớ lại chuyện làm sách ở Mỹ 15 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 3) 15 Tháng Ba, 2025
- Thơ Ngô Nhật Đăng 14 Tháng Ba, 2025
- Báo Thơ tháng 3-2025, số đặc biệt về quê nhà 14 Tháng Ba, 2025
- 1975 – 2025: 50 năm. Nhớ bác Đỗ Mười 13 Tháng Ba, 2025
- Nguyễn Ngọc Phương và những cuộc rượt đuổi trên tranh 13 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 2) 13 Tháng Ba, 2025
- Một thời đại đang cáo chung 12 Tháng Ba, 2025
- Thơ Trang Châu 12 Tháng Ba, 2025
- Phùng Khánh – Phùng Thăng, những dịch giả một thời 11 Tháng Ba, 2025
- Về tự do (kỳ 1) 11 Tháng Ba, 2025
- Không có gì quý hơn tự do 10 Tháng Ba, 2025
- Thơ về Ukraine 10 Tháng Ba, 2025
- Đẳng cấp 10 Tháng Ba, 2025
- Hiện tượng học và văn học (1) 9 Tháng Ba, 2025
- Vẻ đẹp của Phong Kiều, Xích Bích trong thơ Quách Tấn 9 Tháng Ba, 2025
- Dòng nhạc kỷ niệm với nhạc cũ miền Nam (kỳ 330): Tuyển Tập Nhạc – Trên Ngọn Tình Sầu TCP) – Lời Của Mẹ 9 Tháng Ba, 2025
- Thơ Huỳnh Liễu Ngạn 9 Tháng Ba, 2025
- Về thủ lĩnh chính trị 8 Tháng Ba, 2025
- Mười hai con khỉ biết bay nhưng lại không biết cách làm tình 8 Tháng Ba, 2025
- Giáng Vân vẽ như làm thơ 7 Tháng Ba, 2025
- Khoảng trống trong tranh và thơ Chu Hồng Tiến 7 Tháng Ba, 2025
- Người đi bộ dọc theo con tàu biến mất 7 Tháng Ba, 2025
- Bồ-tát Quan Âm – Tín Ngưỡng & 50 Tượng Tuyến ở Nhật Bản 7 Tháng Ba, 2025
- Thơ Lê An Thế 7 Tháng Ba, 2025
- Giáng Vân – Bước nhảy của những âm sắc trầm 6 Tháng Ba, 2025
- Một ngày Chủ nhật vẫn êm ả 6 Tháng Ba, 2025
- Thi sĩ Phan Như – Một giọng thơ phiêu hốt 6 Tháng Ba, 2025
- Gặp gỡ Bồ Đào Nha với danh hoạ Manuel Casimiro từ Porto-Portugal tại Điểm Gặp Liên Văn Hoá – Huế 6 Tháng Ba, 2025
- Sự tuôn chảy trong thơ Mão Xuyên 5 Tháng Ba, 2025
- Dỗi hờn, từ tự ái cá nhân đến phẩm giá quốc gia 5 Tháng Ba, 2025
- Thơ Phapxa Chan 5 Tháng Ba, 2025
- Mão Xuyên, Thơ queer 4 Tháng Ba, 2025
- Nhìn tranh, nhớ Khánh Trường 4 Tháng Ba, 2025
- Thư của nhà văn Nguyên Ngọc: QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI DANH XƯNG BAN VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP VIỆT NAM THÀNH CÂU LẠC BỘ VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP VIỆT NAM 3 Tháng Ba, 2025
- THÔNG BÁO KẾT QUẢ GIẢI VĂN VIỆT LẦN THỨ MƯỜI (2024) 3 Tháng Ba, 2025
- Bùi Vĩnh Phúc: Phát biểu nhận Giải Nghiên cứu – Phê bình – Giải Văn Việt lần thứ Mười 3 Tháng Ba, 2025
- Trích ý kiến đánh giá về chùm bài nghiên cứu – phê bình của Bùi Vĩnh Phúc trên Văn Việt năm 2014 3 Tháng Ba, 2025
- Khế Iêm: Phát biểu nhận Giải Dịch thuật – Giải Văn Việt lần thứ Mười 3 Tháng Ba, 2025
- Đóng góp của nhà thơ – dịch giả Khế Iêm với “Thơ Mỹ – Một thời đáng nhớ” 3 Tháng Ba, 2025
- Phan Văn Song: Phát biểu nhận Giải của Chủ tịch Hội đồng Giải Văn Việt lần thứ Mười 3 Tháng Ba, 2025
- Nhà nghiên cứu Phan Văn Song với bản dịch công trình nghiên cứu của Lê Oa Đằng về tranh chấp Biển Đông 3 Tháng Ba, 2025
- Prophet Song – Khúc hát tiên tri (Giải thưởng Booker năm 2023) 2 Tháng Ba, 2025
- Trịnh Y Thư: Đằng sau trang sách 2 Tháng Ba, 2025
- Thơ Kiệm Hoàng 2 Tháng Ba, 2025
- Dòng nhạc kỷ niệm với nhạc cũ miền Nam (kỳ 329): Tuyển Tập Nhạc – Trên Ngọn Tình Sầu TCP – Xứ Thâm Trầm 2 Tháng Ba, 2025
- Thòng lọng vàng 1 Tháng Ba, 2025
- Iran không còn xa 1 Tháng Ba, 2025
- Giới thiệu Trên kệ sách Ngu Yên 1 Tháng Ba, 2025
- Cuốn “Phật Quang Đại Từ Điển” 1 Tháng Ba, 2025
- Phạm Thị Hoài viết về Huy Đức 28 Tháng Hai, 2025
- Việt Nam: Nhà báo độc lập Trương Huy San bị kết án 30 tháng tù 28 Tháng Hai, 2025
- Lịch sử truyền giáo và chữ quốc ngữ (19) 28 Tháng Hai, 2025
- Triển lãm “Thanh Kiều” – 205 năm nhìn về Truyện Kiều 28 Tháng Hai, 2025
- Bên thua cuộc 28 Tháng Hai, 2025
- Thơ Hứa Lập Chí 28 Tháng Hai, 2025
- Huy Đức qua cái nhìn của Grok 27 Tháng Hai, 2025
- Nâng cốc thỉnh cầu Huy Đức 27 Tháng Hai, 2025
- Máy ngừng 27 Tháng Hai, 2025
- Báo Thơ tháng 3 năm 2025 SỐ ĐẶC BIỆT VỀ QUÊ NHÀ 27 Tháng Hai, 2025
- Biết ơn dịch giả Trần Đình Hiến 26 Tháng Hai, 2025
- Lạc đà bay trong chiếc gương soi đời 26 Tháng Hai, 2025
- Người đàn bà đẹp nhất thị trấn 26 Tháng Hai, 2025
- Kỷ niệm 103 năm, ngày sinh của thi sĩ Hoàng Cầm (22.2.1922 – 22.2.2025): Đêm ả đào cuối cùng của Hoàng Cầm 26 Tháng Hai, 2025
- Thơ Huy Bảo 26 Tháng Hai, 2025
- Tổng thống Trump, Hoa Kỳ, Liên Hiệp Quốc, Việt Nam 25 Tháng Hai, 2025
- Nhà văn không đứng tên trên tác phẩm của mình 25 Tháng Hai, 2025
- Hành trình của Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa 25 Tháng Hai, 2025
- Nhận thức và đạo đức 24 Tháng Hai, 2025
- Cứu chuộc thế giới 24 Tháng Hai, 2025
- “Như nhốt bão trong lòng tay nhỏ” 24 Tháng Hai, 2025
- Cư sĩ Minh Đạt, Nghệ thuật như một pháp hạnh tu trì 23 Tháng Hai, 2025
-
Danh sách liên kết