Chúng tôi, các tổ chức Xã hội Dân sự Việt Nam và những người ký tên dưới đây, trước chuyến thăm Việt Nam, ngay trước thềm Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam, của ông Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc kiêm Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Trung Quốc và nhân dân Trung Hoa như sau:
1/ Chúng tôi luôn xem trọng tình hữu nghị láng giềng, giữa nhân dân Trung Hoa và nhân dân Việt Nam.
2/ Đối với Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, chúng tôi mạnh mẽ yêu cầu chấm dứt ngay những hành động đe dọa tính mạng, tài sản và quyền tự do đánh bắt hải sản của ngư dân Việt Nam trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, cụ thể là ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
3/ Chúng tôi khẳng định Hoàng Sa là lãnh thổ của Việt Nam mà nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã dùng vũ lực cưỡng chiếm năm 1974. Nhân dân Việt Nam chúng tôi không bao giờ quên mục tiêu giành lại từng tấc đất của Tổ quốc! Đây là quyết tâm và nguyện vọng của toàn thể dân tộc Việt Nam chúng tôi trong lịch sử ngàn năm chống xâm lược.
4/ Chúng tôi cực lực phản đối việc Nhà nước và Đảng Cộng sản Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp một số đảo và bãi đá thuộc chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Trường Sa và đang bồi đắp chúng thành những cứ điểm quân sự, ngăn chặn tự do hàng hải trên Biển Đông.
5/ Chúng tôi quan niệm rằng không có tình hữu nghị bền vững với bất cứ quốc gia nào nếu như Việt Nam luôn ở thế yếu hèn, không xứng tầm với đối tác. Mọi âm mưu kìm hãm sự phát triển của đất nước chúng tôi để buộc đất nước này mãi mãi ở thế chư hầu là bất xứng với trí tuệ loài người, sẽ bị lịch sử nguyền rủa, và chắc chắn sẽ thảm bại!
6/ Cuối cùng, cũng như chính phủ tay sai Nhật được thành lập năm 1940 tại Nam Kinh (Nanjing) dưới ách đô hộ của Đế quốc Nhật đã bị nhân dân Trung Hoa lên án, chúng tôi chắc chắn rằng một số người Việt Nam cam tâm làm tay sai cho bọn bành trướng bá quyền, giống như những Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc… trong lịch sử, sớm muộn sẽ bị nhân dân Việt Nam vạch mặt. Tình hữu nghị thật sự giữa nhân dân Trung Hoa và Việt Nam không thể dựa trên những phần tử phản bội dân tộc mà nhân dân và đất nước chúng tôi chắc chắn sẽ loại bỏ.
Hà Nội, 2-11-2015
STATEMENT ON THE VISIT OF XI JINPING TO VIETNAM
Regarding the upcoming visit to Vietnam just ahead of the XII Congress of the Vietnamese Communist Party by Xi Jinping, Secretary general of the Chinese Communist Party and Chairman of the People’s Republic of China, the undersigned civil society organizations and individuals, solemnly declare to all Vietnamese at home and abroad, to the Vietnamese Communist Party, to the Chinese Communist Party, and to the people of China as follows:
1. We always place great importance on the neighborly relations and friendship between the peoples of China and Vietnam.
2 / With regards to Communist Party and the government of the People’s Republic of China we strongly demand that they cease immediately all actions that threaten the lives, property and freedom of Vietnamese fishermen fishing in waters under Vietnam’s sovereignty in the Paracel and Spratly archipelagoes.
3/ We affirm that the Paracels was Vietnam’s territory before the People’s Republic of China used force to seize it in 1974. We, the people of Vietnam, would never waiver from the goal of winning back every inch of soil of our Fatherland! This has been the determination and desire of the entire Vietnamese people as witnessed by our long history of opposing foreign aggression.
4/ We strongly oppose the illegal occupation by the State and the Communist Party of China of some islands and reefs belonging to Vietnam in the Spratlys, turning them into military outposts in order to prevent freedom of navigation in the Southeast Asia Sea (South China Sea).
5/ We are of the opinion that no stable friendly relations with any country could be maintained if Vietnam always remains in an unequal and inferior position with regards to its counterparts. Any attempt to inhibit the development of our nation so as to coerce it to become a vassal state is unworthy of human intellect and dignity. Such attempt will be condemned by history and will certainly end up in disastrous failure.
6/ Finally, just as in the case of the puppet government in China that was established in 1940 in Nanjing during Japan’s domination that was condemned by the Chinese people, we are sure that those Vietnamese who have been willing to serve an expansionist and hegemonic power (similar to figures such as Lê Chiêu Thống and Trần Ích Tắc in Vietnamese history), will sooner or later be unmasked by the people of Vietnam. True friendship between the peoples of China and Vietnam cannot rely on traitorous elements since our people would certainly cast them off.
Hanoi 4-11-2015
DÉCLARATION
des ONG Indépendantes de la société civile et Signataires Vietnamiens sur la visite du Président chinois Xi Jinping au Vietnam du 5-6 Novembre 2015.
A l’occasion de la visite de M. Xi Jinping, Secrétaire général du Parti Communiste chinois (PCC) et Président de la République populaire de Chine (RPC) à Hanoi, Vietnam le 5 et 6 Novembre 2015, à la veille du 12è Congrès du Parti Communiste vietnamien (PCV);
Nous, représentants des ONG indépendantes et les signataires ci-dessous tenons à déclarer solennellement aux compatriotes à l’intérieur comme à l’extérieur du pays, au Parti Communiste vietnamien ainsi qu’au PCC et au peuple chinois ce qui suit:
• Nous attachons toujours une grande importance aux relations d’amitié et de bon voisinage entre les peuples vietnamiens et chinois.
• Nous demandons énergiquement au PCC et aux autorités de la RPC d’arrêter immédiatement les actes menaçant la vie, les biens et la liberté de pêche des vietnamiens dans les eaux sous souveraineté et juridiction du Vietnam, précisément les archipels des Paracels et des Spratleys en Biển Đông / Mer de Chine Méridional.
• Nous affirmons clairement que les Paracels font incontestablement partie du Vietnam et que la RPC les a occupés par la force armée en 1974. Le peuple vietnamien n’oubliera jamais son devoir sacré de recouvrer chaque parcelle du territoire national occupée par l’agresseur étranger comme l’a amplement démontré son histoire millénaire de résistance déterminée contre les envahisseurs.
• Nous protestons avec force contre la RPC et le PCC d’avoir illégalement occupé un grand nombre d’îles et de récifs sous souveraineté vietnamienne et d’en avoir transformé certains en bases militaires, mettant ainsi en danger la liberté de navigation en Biển Đông / Mer de Chine.
• Nous sommes convaincus que le Vietnam ne peut entretenir de relation durable d’amitié avec aucun pays étranger si le Gouvernement vietnamien est toujours en état de faiblesse et d’infériorité par rapport à son partenaire. Toute tentative tendant à freiner le développement de notre pays afin de le maintenir toujours dans un statut de vassal est indigne au regard de l’intelligence et de dignité de l’espèce humaine, sera condamnée par l’histoire et certainement vouée à l’échec.
• Last but not least, à l’instar du vaillant peuple chinois ami qui a condamné le gouvernement Quisling et traître crée en 1940 à Nanjing, Suzhou, Chine, par les forces d’occupation de l’Empire du Japon, nous sommes convaincus que ceux des vietnamiens qui osent honteusement servir, comme hommes de main des hégémonistes, tels les traîtres d’antan Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc… seront tôt ou tard démasqués par le peuple vietnamien. L’amitié vraie et durable entre les peuples voisins chinois et vietnamien ne saurait être fondée sur des traîtres que notre peuple et notre pays banniront à coup sûr!
Faite à Hanoi, Vietnam le 2.11.2015.
Date et heure limites pour signer cette déclaration: 21h00 à Hanoi le 07/11/2015
Email: tuyenbotapcanbinh@gmail.com ou http://tinyurl.com/tuyenbotapcanbinh
(prière d’indiquer votre nom, prénoms, profession et titre ( s’il y en a) ville et pays.
Nhận chữ ký đến 21 giờ ngày 7/11 (giờ Việt Nam) tại địa chỉ: tuyenbotapcanbinh@gmail.com hoặc http://tinyurl.com/tuyenbotapcanbinh
(Xin ghi rõ: họ tên, nghề nghiệp/chức danh (nếu có), tỉnh/thành phố, quốc gia)
DANH SÁCH KÝ TÊN
ĐỢT 1:
TỔ CHỨC
1. Diễn đàn xã hội dân sự, đại diện: TS Nguyễn Quang A
2. Bauxite Việt Nam, đại diện: GS Phạm Xuân Yêm
3. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam, đại diện: Nhà văn Nguyên Ngọc
4. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, đại diện: Huỳnh Kim Báu
5. Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, đại diện: TS Phạm Chí Dũng
6. Giáo hội Liên hữu Lutheran Việt Nam – Hoa Kỳ, đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa
7. Hội Anh Em Dân Chủ, đại diện: Phạm Văn Trội
8. Trung tâm Nhân quyền Việt Nam, đại diện: Luật sư Nguyễn Văn Đài
CÁ NHÂN
1. Nguyễn Quang A, TS, Hà Nội
2. Lê Xuân Khoa, giáo sư Đại học, nguyên Chủ tịch Trung tâm Tác vụ Đông Nam Á, Hoa Kỳ
3. Phạm Đình Trọng, nhà văn, TP HCM
4. Hoàng Hưng, làm thơ, viết báo, dịch sách, TPHCM
5. Hoàng Dũng, PGS, TS Ngữ học, TPHCM
6. Trần Đức Tiến, Hà Nội
7. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang
8. Phạm Gia Minh, Hà Nội
9. Phạm Tư Thanh Thiện, Paris
10. Nguyễn Ngọc Giao, Paris
11. Nguyễn Thị Kim Chi, Nghệ sĩ Ưu tú, Hà Nội
12. Vũ Linh, cựu nhà giáo, Hà Nội
13. Ma Văn Sinh, Cao Bằng
14. Nguyễn Hoàng Nhựt, Tiền Giang
15. Đinh Đức Long, TS, bác sĩ, Sài Gòn
16. Nguyễn Bá Tuyển, Vinh
17. Anton Trần Quốc Lộc, đã về hưu, Sài Gòn
18. Trịnh Văn Toàn, Sài Gòn
19. Bùi Minh Quốc, nhà báo, Đà Lạt
20. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
21. Nguyễn Xuân Thọ, kỹ sư truyền thông, CHLB Đức
22. Nguyễn Khắc Hiệu, Nam Định
23. Cindy Nguyen (Hoa Nguyen), Hoa Kỳ
24. Nguyễn Huệ Chi, GS Văn học, Hà Nội
25. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
26. Hồ Thị Hồng Nhung, TS, bác sĩ, làm việc tại Viện Pasteur TP HCM
27. Hung Dang, Sài Gòn
28. Nguyễn Phương Thùy, Phần Lan
29. Chu Minh Tuấn, Hà Nội
30. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
31. Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn
32. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
33. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
34. Nguyễn Thị Từ Huy, nghiên cứu sinh triết học chính trị, Pháp
35. Mai Van Binh, TP HCM
36. Thụy Khuê, nhà nghiên cứu khoa học xã hội, Pháp
37. Lê Doan Thảo, cán bộ hưu trí, Hà Nội
38. Trần Minh Thảo, viết văn, Lâm Đồng
39. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu độc lập, Đà Lạt
40. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do, Đà Lạt
41. Nguyễn Tường Thụy, viết báo tự do, Hà Nội
42. Trần Tiến Đức, nhà báo tự do,
43. Nguyễn Xuân Diện, TS, Hà Nội
44. Phạm Duy Hiển (bút danh Phạm Nguyên Trường), Vũng Tàu
45. Trần Xuân Quang, Nghệ An
46. Ngô-Anh Tuấn, Hà Lan
47. Nguyễn Thiện Nhân, Bình Dương
48. Nguyễn Văn Thanh, Sài Gòn
49. Nguyễn Hữu Vĩnh Lý, Hà Nội
50. Đặng Bích Phượng, đã nghỉ hưu, Hà Nội
51. Đào Xuân Kiên, Hải Dương
52. Nguyễn Quốc Đạt, Hà Nội
53. Phạm Bá Hải, Sài Gòn
54. Tôn Thất Tấn, Hà Nội
55. Lê Văn Tâm, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản, Nhật Bản
56. Đinh Thị Loan, Hải Phòng
57. Đỗ Đăng Giu, Pháp
58. Nguyễn Thị Kim Quý, Quảng Ninh
59. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, TP HCM
60. Vũ Ngọc Tiến, nhà văn, Hà Nội
61. Cao Lập, hưu trí, Hoa Kỳ
62. Hà Thủy Nguyên, nhà văn, Hà Nội
63. Tô Lê Sơn, kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, TP HCM
64. Vũ Trọng Khải, PGS TS Kinh tế, TPHCM
65. Hồ Phú Bông, nhà văn, Hoa Kỳ
66. Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, viết báo, dịch thuật, CHLB Đức
67. Võ Thị Hảo, nhà văn, CHLB Đức
68. Lê Thân, cựu tù Côn đảo, CLB Lê Hiếu Đằng, TP HCM
69. Hồ Hiếu, cựu tù Côn đảo, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành ủy TP HCM
70. Lương Văn Liệt, nguyên cán bộ Thuế vụ, TP HCM
71. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
72. Văn Giá, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội
73. Dương Tường, nhà thơ, Hà Nội
74. Phạm Toàn (Châu Diên), nhà giáo dục, Hà Nội
75. Hà Dương Tuấn, Pháp
76. Phùng Liên Đoàn, Ph.D. PE, Chủ tịch Sáng Hội Khuyến học Việt Mỹ, Chủ tịch Sáng hội Khuyến khích Tự lập, Hoa Kỳ
77. Thái Văn Cầu, chuyên gia Khoa học Không gian, Hoa Kỳ
78. Ngô Kim Hoa, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
79. Lại Thị Ánh Hồng, CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
80. Genie Nguyễn Thị Ngọc Giao, President, Voice of Vietnamese Americans, Hoa Kỳ
81. Lê Ngọc Thanh, linh mục, Sài Gòn
82. Đỗ Hồng Thành, Hưng Yên
83. Lê Quốc Thăng, linh mục, Sài Gòn
84. Dang Ngoc Chinh, Na Uy
85. Phạm Viết Đào, nhà văn, Hà Nội
86. Bùi Thanh Hiếu, nhà văn, CHLB Đức
87. Le Phuong Thao, về hưu, Hoa Kỳ
88. Nguyễn-Khoa Thái Anh, Hoa Kỳ
89. Hoàng Ngọc Biên, nhà thơ-họa sĩ, Hoa Kỳ
90. Phan Hoàng Oanh, giảng viên Đại học, TS, TPHCM
91. André Menras, Hồ Cương Quyết, cựu giáo chức, Pháp
92. Lê Thăng Long, doanh nhân, Sài Gòn – TP HCM
93. Phạm Minh Hoàng, cựu giảng viên Đại học, Sài Gòn
94. Đặng Văn Âu, bút hiệu Bằng Phong, cựu Sĩ quan Không quân Việt Nam Cộng hòa, Hoa Kỳ
95. Nguyễn Xuân Liên, Quảng Bình
96. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu, TP HCM
97. Bui Tran Dang Khoa, luật sư, Sài Gòn
98. Nguyễn Thái Sơn, GS, Cố vấn Hàn Lâm Viện Địa Chính trị Paris (AGP), Pháp
99. Trương Minh Hiếu, bác sĩ chuyên khoa 1, Kiên Giang
100. Vũ Thị Thùy Dương, Hà Nội
101. Nguyễn Trọng Hoàng, Pháp
102. Nguyễn Quốc An, TP HCM
103. Nguyễn Phương Chi, biên tập viên chính (đã nghỉ hưu), Hà Nội
104. Trần Minh, Employee of OCTA, Hoa Kỳ
105. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Đại học Đà Nẵng
106. Nguyễn Quốc Phong, Việt Nam
107. Nguyễn Quang Vinh, Hà Nội
108. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Pháp
109. Trần Thị Như Thủy, nghiên cứu viên khoa học, Canada
110. Doan Cao, Hà Nội
111. William Truong, Hoa Kỳ
112. Đặng Thị Hảo, TS, Hà Nội
113. Trần Đức Quế, cán bộ hưu trí Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội
114. Trần Công Thắng, bác sĩ, cùng gia đình, Na Uy
115. Nguyễn Quốc Cường, nhà báo, Hoa Kỳ
116. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
117. Hoàng Vũ Trang Thuy, Sài Gòn
118. Giáng Vân, nhà thơ, Hà Nội
119. Nguyễn Thị Hải Yến, TS chuyên ngành Sinh thái môi trường, CHLB Đức
120. Vicky Tuyền Nguyễn, Hoa Kỳ
121. Huu Hoang, Sài Gòn
122. Lê Quốc Việt, Thạc sĩ Quản trị Giáo dục, Giám đốc kiêm Hiệu trưởng, TP HCM
123. Phat Nguyen, Canada
124. Hoàng Tất Thắng, Hà Nội
125. Nguyen Thanh Trang, nguyên Phụ tá Viện trưởng Đại học Huế trước 1975, Hoa Kỳ
126. Lê Hồng Hà, công nhân, Hoa Kỳ
127. Nguyễn Khắc Hiệu, nghề nghiệp tự do, Nam Định
128. Huỳnh Công Thuận, blogger, cựu quân nhân
129. Châu Liêm, Sài Gòn
130. Dương Nguyên Khánh, Sài Gòn
131. Bùi Kim Oanh, giáo viên, Sài Gòn
132. Kiều Việt Hùng, kiến trúc sư, Ninh Bình
133. Trần Ngọc Sơn, kỹ sư, Pháp
134. Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
135. Đoàn Thanh Liêm, luật sư, Hoa Kỳ
136. Đặng Tiến, nhà nghiên cứu văn học, Pháp
137. Doãn Mạnh Dũng, kỹ sư, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Biển TP HCM