Tag Archives: Dương Thắng

Điều nuối tiếc nhất…

Dương Thắng Nhắm mắt lại, tôi vẫn hình dung ra rõ nét hình ảnh về những buổi sáng mùa đông ấy, đó là vào những năm 70-80 của thế kỷ trước, những buổi sáng mà ngôi biệt thự số 6 … Continue reading

Posted in Văn | Tagged | Comments Off on Điều nuối tiếc nhất…

Mặt khác của trăng của Claude Lévi-Strauss

Dương Thắng 1. Nhà nhân chủng học lỗi lạc Claude Lévi-Strauss đã có một niềm đam mê và gắn bó dài lâu với đất nước Nhật Bản, niềm đam mê được nuôi dưỡng ngay từ thủa ấu thơ: “[…] cha … Continue reading

Posted in Trên kệ sách | Tagged | Comments Off on Mặt khác của trăng của Claude Lévi-Strauss

Hiện tượng học và văn học (1)

Dương Thắng NHẬP ĐỀ 1. Hiện tượng học là một triết lý về kinh nghiệm. Đối với hiện tượng học, nguồn gốc cuối cùng của mọi ý nghĩa và giá trị chính là trải nghiệm sống của con người. Mọi … Continue reading

Posted in Nghiên cứu Phê bình | Tagged | Comments Off on Hiện tượng học và văn học (1)

Về thủ lĩnh chính trị

(Nhân hiện tượng Donald Trump đọc lại Quân vương của N. Machiavelli) Dương Thắng Thủ lĩnh là một hiện tượng nhiều chiều và nhiều nghĩa. Văn cảnh sử dụng khái niệm “thủ lĩnh” là tương đối rộng – từ việc … Continue reading

Posted in Nghiên cứu Phê bình | Tagged | Comments Off on Về thủ lĩnh chính trị

Hành trình của Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa

Dương Thắng Trong những năm gần đây, hình ảnh của nhà triết học Trần Đức Thảo (1917-1993) đã được phục dựng trở lại đồng thời ở cả Việt Nam và Pháp. Mặc dù bị lãng quên trong một thời gian … Continue reading

Posted in Nghiên cứu Phê bình | Tagged | Comments Off on Hành trình của Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và chuyển giao văn hóa

Thế nào là một tác phẩm “điên rồ”?

Dương Thắng 1. Một điểm chung làm tắc nghẽn đồng thời dòng chảy của cả lịch sử văn học và nghệ thuật, tắc nghẽn trầm trọng đến mức nó đã được xem như là một nghịch lý của tính hiện … Continue reading

Posted in Nghiên cứu Phê bình | Tagged | Comments Off on Thế nào là một tác phẩm “điên rồ”?