Diễn Đàn: Sau khi đăng bản dịch bài thơ bất hủ này của Bertolt Brecht, chúng tôi nhận được bản góp ý của nhà toán học và dịch giả Nguyễn Xuân Xanh trên một số câu chữ.
Nguyễn Xuân Xanh đã đối chiếu lại với nguyên bản tiếng Đức và có một số đề nghị chỉnh sửa. Chúng tôi thấy đây là việc làm đáng quý, xin đăng nguyên văn đề nghị của anh, trong đó những chỗ khác biệt được tô màu xanh. Chúng tôi cũng đăng lại nguyên bản và bản dịch Trần Dần để bạn đọc tiện tham khảo và nắm rõ hơn nguyên ý của bài thơ trên một số điểm.
Nhà thơ Trần Dần đã dịch Brecht từ bản tiếng Pháp, do đó có chỗ bị nhiễu xạ là hiện tượng bình thường, và không làm giảm sút sự mẫn cảm sâu xa giữa hai hai nhà thơ lớn, kịp thời gửi đến bạn đọc Việt Nam những suy tư mà, than ôi, từ thời François Villon (nguồn cảm hứng cho bài thơ này của Brecht) tới nay vẫn còn nguyên tính thời sự.
GỬI NHỮNG NGƯỜI MAI SAU Bertolt Brecht |
|||
Bản dịch: I Quả tôi sống những ngày đen tối lắm Thời thế gì Ai người đó, bình thản đi trên phố, Tôi còn kiếm được miếng ăn, đúng vậy Họ bảo tôi: anh hãy uống hãy ăn! Tôi cũng muốn trở nên nhà hiền triết |
Đề nghị chỉnh sửa: Nguyễn Xuân Xanh I Quả tôi sống những ngày đen tối lắm! Thời thế gì Tôi còn kiếm được miếng ăn, đúng vậy Người ta bảo tôi: anh hãy uống hãy ăn Tôi cũng muốn trở nên nhà hiền triết. |
||
II. Đến thành phố vào thời loạn lạc Bữa ăn đến, tôi ăn trong chiến trận Thời tôi sống, Mọi lực lượng hãy còn non yếu |
II Tôi đến các thành phố vào thời loạn lạc Tôi ăn bữa ăn giữa các trận giao tranh Thời tôi sống, Sức lực nhỏ bé. |
||
III. Các anh, những người nhô lên trên làn sóng dữ Các anh đều ở đó mà ra, Mặc dầu, lớp chúng tôi đều biết: Chao ôi! Chúng tôi muốn tạo nên một thế giới thương yêu |
III Các anh, những người sẽ nhô lên từ làn sóng dữ Mặc dầu, lớp chúng tôi đều biết: Nhưng các anh, khi đến thời ao ước đó |
||
An die
Nachgeborenen
I
Wirklich, ich lebe in finsteren Zeiten!
Das arglose Wort ist töricht. Eine glatte Stirn
Deutet auf Unempfindlichkeit hin. Der Lachende
Hat die furchtbare Nachricht
Nur noch nicht empfangen.
Was sind das für Zeiten, wo
Ein Gespräch über Bäume fast ein Verbrechen ist
Weil es ein Schweigen über so viele Untaten einschließt!
Der dort ruhig über die Straße geht
Ist wohl nicht mehr erreichbar für seine Freunde
Die in Not sind?
Es ist wahr: ich verdiene noch meinen Unterhalt
Aber glaubt mir: das ist nur ein Zufall. Nichts
Von dem, was ich tue, berechtigt mich dazu, mich sattzuessen.
Zufällig bin ich verschont. (Wenn mein Glück aussetzt, bin ich verloren.)
Man sagt mir: Iß und trink du! Sei froh, daß du hast!
Aber wie kann ich essen und trinken, wenn
Ich es dem Hungernden entreiße, was ich esse, und
Mein Glas Wasser einem Verdurstenden fehlt?
Und doch esse und trinke ich.
Ich wäre gerne auch weise.
In den alten Büchern steht, was weise ist:
Sich aus dem Streit der Welt halten und die kurze Zeit
Ohne Furcht verbringen.
Auch ohne Gewalt auskommen
Böses mit Gutem vergelten
Seine Wünsche nicht erfüllen, sondern vergessen
Gilt für weise.
Alles das kann ich nicht:
Wirklich, ich lebe in finsteren Zeiten!
II.
In die Städte kam ich zur Zeit der Unordnung
Als da Hunger herrschte.
Unter die Menschen kam ich zur Zeit des Aufruhrs
Und ich empörte mich mit ihnen.
So verging meine Zeit
Die auf Erden mir gegeben war.
Mein Essen aß ich zwischen den Schlachten
Schlafen legte ich mich unter die Mörder
Der Liebe pflegte ich achtlos
Und die Natur sah ich ohne Geduld.
So verging meine Zeit
Die auf Erden mir gegeben war.
Die Straßen führten in den Sumpf zu meiner Zeit.
Die Sprache verriet mich dem Schlächter.
Ich vermochte nur wenig. Aber die Herrschenden
Saßen ohne mich sicherer, das hoffte ich.
So verging meine Zeit
Die auf Erden mir gegeben war.
Die Kräfte waren gering. Das Ziel
Lag in großer Ferne.
Es war deutlich sichtbar, wenn auch für mich
Kaum zu erreichen.
So verging meine Zeit
Die auf Erden mir gegeben war.
III
Ihr, die ihr auftauchen werdet aus der Flut
In der wir untergegangen sind
Gedenkt
Wenn ihr von unsern Schwächen sprecht
Auch der finsteren Zeit
Der ihr entronnen seid.
Gingen wir doch, öfter als die Schuhe die Länder wechselnd
Durch die Kriege der Klassen, verzweifelt
Wenn da nur Unrecht war und keine Empörung.
Dabei wissen wir doch:
Auch der Haß gegen die Niedrigkeit
Verzerrt die Züge.
Auch der Zorn über das Unrecht
Macht die Stimme heiser. Ach, wir
Die wir den Boden bereiten wollten für Freundlichkeit
Konnten selber nicht freundlich sein.
Ihr aber, wenn es soweit sein wird
Daß der Mensch dem Menschen ein Helfer ist
Gedenkt unsrer
Mit Nachsicht.