YÊU SÁCH TÁM ĐIỂM NĂM 2019 CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM (cập nhật đợt 2)

(Bản tiếng Việt và tiếng Pháp + Cập nhật danh sách ký tên hưởng ứng với 16 tổ chức, 187 cá nhân; 352 người ký tên trên mạng change.org)

Kính gửi:

– Ban lãnh đạo Nhà nước Việt Nam (Ông Chủ tịch nước, Bà Chủ tịch Quốc hội,

Ông Thủ tướng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)

Đồng kính gửi:

– Toàn thể nhân dân Việt Nam và người Việt sống ở nước ngoài

– Ông Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc

– Các cơ quan ngoại giao quốc tế tại Việt Nam

Kính thưa quý vị,

Một trăm năm trước, năm 1919, một bản “Yêu sách của dân tộc An Nam” (Revendications du Peuple Annamite) do một nhóm người Việt Nam yêu nước soạn thảo và ký tên là Nguyễn Ái Quấc được gửi đến Hội nghị các nước thắng trận trong thế chiến thứ nhất (1914-1918), họp tại cung điện Versailles, Paris, Pháp.

Bản yêu sách gồm tám điểm sau:

1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;

2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;

3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;

4. Tự do lập hội và hội họp;

5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;

6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;

7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;

8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.

Suốt một trăm năm qua, hằng triệu người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã hy sinh để giành lấy những quyền căn bản mà Yêu sách 1919 đã nêu.

Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng duy nhất cầm quyền ở Việt Nam hiện nay, khẳng định rằng Hồ Chí Minh, lãnh tụ của đảng, chính là Nguyễn Ái Quấc, người đứng tên ký Bản Yêu sách 1919. Vậy mà, một trăm năm sau, dưới quyền toàn trị của Đảng Cộng sản Việt Nam, phần lớn những điểm nêu trong Yêu sách 1919, tuy đã được thể hiện trong Hiến pháp của một nước Việt Nam đã tuyên bố độc lập, và được Nhà nước Việt Nam long trọng cam kết trong những hiệp ước, tuyên ngôn quốc tế mà Việt Nam tham gia, nhưng trên thực tế đã không được thực thi hoặc bị bóp méo, bị hạn chế tối đa khi thi hành, thậm chí thi hành trái ngược.

Vì vậy, nhân dịp 100 năm Bản Yêu sách Tám điểm 1919, chúng tôi, những người Việt Nam Yêu Tự do Dân chủ và Công lý, sinh sống trong và ngoài lãnh thổ nước Việt Nam, xin công bố Bản Yêu sách Tám điểm 2019 sau:

1. Trả tự do vô điều kiện cho tất cả tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm, những người thực hiện quyền tự do biểu đạt đã bị Toà án Việt Nam tuỳ tiện quy kết là “gây rối trật tự”, “tuyên truyền chống nhà nước”, “hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân”…;

2. Cải cách căn bản nền pháp lý để mọi người dân được hưởng các đảm bảo pháp lý như nhau, xoá bỏ những luật và điều luật đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân (như những người biểu tình ôn hoà đòi quyền lợi chính đáng, bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền đất nước…, những người phản biện chính sách, những người đối lập chính trị…);

3. Thực thi quyền tự do báo chí và tự do ngôn luận, công nhận báo chí tư nhân, chấm dứt chế độ kiểm duyệt dưới mọi hình thức (bao gồm các quy định kiểm soát thông tin trên mạng);

4. Ban hành và thi hành nghiêm túc luật về hội với nội dung bảo đảm quyền tự do lập hội và tự do hội họp;

5. Đảm bảo quyền tự do cư trú và đi lại trong nước, quyền tự do ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về;

6. Thi hành quyền tự do học tập, tự do học thuật, quyền tự trị đại học, phi chính trị hoá trường học;

7. Đảm bảo để tất cả các điều luật và các hướng dẫn thi hành luật trung thành với hiến pháp. Thực hiện trưng cầu ý dân đối với những luật có tác động lớn đến đời sống của đông đảo người dân và an nguy của quốc gia. Lấy pháp trị thay cho đảng trị (của Đảng Cộng sản), tiến tới phân lập ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

8. Thực hiện chế độ bầu cử (bao gồm quyền ứng cử) tự do, công bằng, minh bạch, xoá bỏ cơ chế “đảng cử dân bầu”.

Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng rằng, việc Nhà nước Việt Nam thực hiện Yêu Sách Tám Điểm về các quyền căn bản nói trên của người dân là con đường duy nhất đưa nước Việt Nam thoát khỏi thực trạng trì trệ về kinh tế, thối nát về chính trị xã hội, và nguy cơ đánh mất chủ quyền quốc gia vào tay ngoại bang; để từng bước phát triển bền vững, thực hiện được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

Chúng tôi kêu gọi mọi người dân Việt Nam hãy thực hiện các quyền hiến định của mình mà không đợi ai cho phép; bằng cách đó gây sức ép để buộc chính quyền ban hành và thực thi các luật đảm bảo những quyền hiến định, nghiêm trị bất kỳ ai hay tổ chức nào cản trở việc công dân Việt Nam thực hiện những quyền thiêng liêng đó của mình.

Chúng tôi trân trọng đề nghị Liên Hiệp Quốc và các nước đối tác với Việt Nam quan tâm đến nguyện vọng, ý chí của người dân Việt Nam để có tác động cần thiết, giúp cho những yêu sách nói trên được đáp ứng thuận lợi.

Ngày 19/12/2018

Trân trọng kính mời các tổ chức, cá nhân hưởng ứng Bản Yêu Sách Tám Điểm 2019 ghi rõ tên tổ chức, người đại diện tổ chức / họ tên, nghề nghiệp-chức danh (nếu có), nơi cư trú (tỉnh/thành; quốc gia) và gửi về địa chỉ: yeusach2019@gmail.com

100 TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN KHỞI XƯỚNG BẢN YÊU SÁCH

TỔ CHỨC

1. Ban Vận động Văn đoàn Độc lập Việt Nam, đại diện: Nhà văn Nguyên Ngọc

2. Bauxite Việt Nam, đại diện: GS Phạm Xuân Yêm

3. Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, đại diện: Nhà hoạt động xã hội Lê Thân

4. Diễn đàn Xã hội Dân sự, đại diện: TS Nguyễn Quang A

5. Đàn Chim Việt (Ba Lan), đại diện: Nhà báo Mạc Việt Hồng

6. Hội Bầu bí tương thân, đại diện: Nhà báo Nguyễn Lê Hùng

7. Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, đại diện: Nhà báo Phạm Chí Dũng

8. Nhóm Văn Lang Praha, đại diện: Nhà hoạt động xã hội Nguyễn Cường

CÁ NHÂN:

1. Bùi Hiền, Nhà thơ, Canada

2. Bùi Minh Quốc, Nhà thơ, Đà Lạt, Lâm Đồng

3. Bùi Quang Vơm, Kỹ sư, CH Pháp

4. Cao Lập, Hưu trí, California, Hoa Kỳ

5. Đặng Hữu Nam, Linh mục, Giáo phận Vinh, Nghệ An

6. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội

7. Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Tp  HCM

8. Giuse Maria Lê Quốc Thăng, Linh mục Công giáo, Sài Gòn

9. Hà Dương Tuấn, nguyên Chuyên gia Công nghệ Thông tin, Pháp

10. Hà Dương Tường, Nhà giáo về hưu, Pháp

11. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, thành viên Câu lạc bộ Phan Tây Hồ (CLB PTH) Đà Lạt, Lâm Đồng

12. Hà Quang Vinh, hưu trí, Q11, TPHCM

13. Hoàng Dũng, PGS TS Ngữ văn, Sài Gòn

14. Hoàng Hưng, Nhà thơ-Nhà báo tự do, Sài Gòn

15. Hồ Ngọc Nhuận, nguyên Ủy viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM

16. Huỳnh Sơn Phước, Nhà báo, nguyên Phó Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, sống ở Hội An

17. J.B Nguyễn Hữu Vinh, Kỹ sư, Nhà báo độc lập, Hà Nội

18. Kha Lương Ngãi, Nhà báo, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn

19. Lại Thị Ánh Hồng, Nghệ sĩ, thành viên CLB LHĐ, Sài Gòn

20. Lê Công Định, Luật gia, Sài Gòn

21. Lê Hoài Nguyên, nhà thơ, Hà Nội

22. Lê Mai Đậu, Kỹ sư, Hưu trí, Hà Nội

23. Lê Phú Khải, Nhà báo, Sài Gòn

24. Lê Văn Tâm, nguyên Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản, Chiba, Nhật Bản

25. Lê Xuân Khoa, nguyên GS thỉnh giảng Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ

26. Mạc Văn Trang, TS Tâm lý, Hà Nội

27. Mai Hiền, Nhà báo, California, Hoa Kỳ

28. Mai Thái Lĩnh, Nhà nghiên cứu, thành viên CLB PTH, TP Đà Lạt

29. Nam Dao Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên GS Kinh tế Đại học Laval, Canada

30. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), Nhà báo tự do, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng (CLB LHĐ), Sài Gòn

31. Ngô Thị Kim Cúc, Nhà văn-Nhà báo, Sài Gòn

32. Ngô Vĩnh Long, GS, Đại học bang Maine, Hoa Kỳ

33. Nguyễn Đan Quế, Bác sĩ, Đồng Chủ tịch Hội Cựu Tù nhân Lương tâm, Sài Gòn

34. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, sống tại Sài Gòn

35. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá, nguyên Cán bộ Bộ Công an, Hà Nội

36. Nguyễn Đình Cống, GS, hưu trí, Hà Nội

37. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia

38. Nguyễn Đông Yên, GS Toán học, Hà Nội

39. Nguyễn Huệ Chi, GS Ngữ văn, Hà Nội

40. Nguyễn Khắc Mai, Nhà nghiên cứu văn hoá, Hà Nội

41. Nguyễn Kiều Dung, TS Kinh tế, Hà Nội

42. Nguyễn Lân Thắng, Kỹ sư, Hà Nội

43. Nguyễn Ngọc Giao, Nhà giáo, Pháp

44. Nguyễn Ngọc Lanh, nguyên GS Đại học Y Hà Nội, Nhà giáo nhân dân

45. Nguyễn Quang Nhàn, Cán bộ hưu trí, CLB PTH, Đà Lạt, Lâm Đồng

46. Nguyễn Sĩ Phương, TS, CHLB Đức

47. Nguyễn Thanh Hằng, Dược sĩ, Pháp

48. Nguyễn Thế Hùng, GSTS, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thuỷ khí Việt Nam, sống tại Đà Nẵng

49. Nguyễn Thế Hùng, TS Vật lý, Hà Nội

50. Nguyễn Thị Hoàng Bắc, Nhà văn, Hoa Kỳ

51. Nguyễn Thị Khánh Trâm, Hưu trí, Sài Gòn

52. Nguyễn Thị Kim Chi, Nghệ sĩ Ưu tú, Sài Gòn

53. Nguyễn Thị Thanh Bình, Nhà văn, Hoa Kỳ

54. Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TPHCM, CLB LHĐ, Sài Gòn

55. Nguyễn Tường Thụy, Nhà báo độc lập, Hà Nội

56. Nguyễn Văn Khải (Ông già Ozon), TS, Hà Nội

57. Nguyễn Văn Tạc, Giáo học hưu trí, Hà Nội

58. Nguyễn Viện, Nhà văn, Sài Gòn

59. Nguyễn Xuân Diện, TS Ngữ văn, Hà Nội

60. Phạm Duy Hiển (Phạm Nguyên Trường), Dịch giả, Vũng Tàu

61. Phạm Đình Trọng, Nhà văn, Sài Gòn

62. Phạm Đỗ Chí, TS Kinh tế, Florida, Hoa Kỳ

63. Phạm Đức Nguyên, TS, Nhà giáo, Hà Nội

64. Phạm Toàn, Nhà giáo dục, Hà Nội

65. Phạm Tư Thanh Thiên, Nhà báo, Pháp

66. Phan Đắc Lữ, Nhà thơ, Sài Gòn

67. Phan Thế Vấn, bác sĩ, Sài Gòn

68. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hoá, Sài Gòn

69. Phan Trọng Khang, Thương binh 2/4, Hà Nội

70. Phapxa Chan, Nhà thơ, hiện tu học tại Texas, Hoa Kỳ

71. Thái Văn Cầu, Chuyên gia khoa học không gian, Hoa Kỳ

72. Thuỳ Linh, Nhà văn, Hà Nội

73. Tiêu Dao Bảo Cự, Nhà văn tự do, Đà Lạt, Lâm Đồng

74. Tiết Hùng Thái (dịch giả Hiếu Tân), Vũng Tàu

75. Tô Lê Sơn, Kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, TP HCM

76. Tống Văn Công, Nhà báo, California, Hoa Kỳ

77. Trần Bang, Kỹ sư, Sài Gòn

78. Trần Minh Thảo, Viết văn, CLB PTH, Bảo Lộc, Lâm Đồng

79. Trần Ngọc Sơn, Kỹ sư, Pháp

80. Trần Thanh Vân, Kiến trúc sư, Hà Nội

81. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy Đảng Cộng sản Đà Lạt, Lâm Đồng

82. Trần Thị Băng Thanh, PGS, TS Văn học Cổ Cận Việt Nam, Hà Nội

83. Trần Tiến Đức, Nhà báo độc lập-Đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội

84. Trần Văn Thủy, Đạo diễn phim tài liệu, NSND, Hà Nội

85. Tuấn Khanh, Nhạc sĩ, Sài Gòn

86. Từ Thức, Nhà báo, Paris, Pháp

87. Trịnh Y Thư, Nhà thơ, Hoa Kỳ

88. Võ Thị Hảo, Nhà văn, CHLB Đức

89. Võ Văn Tạo, Nhà báo tự do, Nha Trang

90. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, CLB LHĐ, Sài Gòn

91. Vũ Thế Khôi, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội

92. Vũ Trọng Khải, PGS TS, Chuyên gia độc lập về Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, TPHCM

DANH SÁCH KÝ TÊN HƯỞNG ỨNG YÊU SÁCH 2019 (ĐỢT 2)

TỔ CHỨC

1. Báo điện tử Tiếng Dân Viêt Media (Slovakia). Đại diện: Nhà báo Trần Quang Thành

2. Biz Holding. Đại diện: Luc Phan Projects Manager, San Diego, CA, USA

3. Cơ sở Quê Mẹ & Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam, B.P. 60063, 94472 Boissy, St Léger Cedex, France. Đại diện: Võ Văn Ái

4. Hội Anh Em Dân Chủ. Đại diện: Nguyễn Văn Đài, Luật sư

5. Hội Cánh Hữu. Đại diện lâm thời: Phạm Cường, Kỹ sư XD, Hà Nội

6. Hội hỗ trợ nạn nhân bạo hành. Đại diện: Đinh Đức Long, TS Bác sĩ, Sài Gòn

7. Người Bảo vệ Nhân quyền (Defend the Defenders). Đại diện: Thạc sỹ Vũ Quốc Ngữ

8. Nhóm THỨC – BẦU CỬ TỰ DO VÀ QUYỀN TỰ QUYẾT CHO DÂN TỘC VIỆT NAM. Người đại diện: Lê Việt Kỳ Nhi

CÁ NHÂN

1. Biện Hữu Danh, Kỹ sư Hóa hữu cơ-Hóa dầu, Ninh Bình

2. Bùi Trọng Kiên, TS, Viện Toán học, VAST, Hà Nội

3. Cù Huy Hà Vũ, TS Luật, tạm trú tại Hoa Kỳ

4. Đàm Ngọc Tuyên, Nhà báo tự do, Quảng Ngãi

5. Đặng Ngọc Quang, Nghiên cứu viên, Hà Nội

6. Đặng Xuân Diệu, cựu Tù chính trị, ĐV đảng Việt Tân, Paris, CH Pháp

7. Đào Tiến Thi, Nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ học, nguyên UVBCH Hội Ngôn ngữ học VN, HN

8. Đinh Xuân Quân, TS, Kinh tế gia về phát triển, California, USA

9. Đỗ Đăng Giu, Giám đốc nghiên cứu CNRS, CH Pháp

10. Đỗ Tuyết Khanh, Thông dịch viên, Genève, Thuỵ Sĩ

11. Đoàn Công Nghị, TP Nha Trang, Khánh Hòa

12. Dương Kim Khải, Mục sư, Thủ Đức, Sài Gòn

13. Haquyen Nguyen, Chủ tịch CĐNV Tự Do Ottawa

14. Hoàng Lê Nguyên, Nghề Tự do, Hải Phòng

15. Hồ Sỹ Hải, Kỹ sư nghỉ hưu, Hà Nội

16. Hồ Thị Bích Khương, Nam Đàn, Nghệ An (hiện tỵ nạn tại Thái Lan)

17. Hồ Văn Tiến, Kỹ sư, Genève, Thuỵ Sĩ

18. Hương Nguyễn, Ca–Nhạc sĩ Jazzy Dạ Lam, Munich, Germany

19. Le Dinh Hong, Kế toán, Vancouver B.C, Canada 

20. Lê Hồng Thắng, Công nhân, TP Huế

21. Lê Xuân Vọng, Kinh doanh tự do, Nhà Bè, TPHCM

22. Lương Ngọc Châu, Kỹ sư nghỉ hưu, TP. Mainz, CHLB Đức

23. Mai Toàn Hỏa, Dịch thuật, TPHCM

24. Nghê Lữ, Nhà báo, TP San Jose- Bắc Cali- Hoa Kỳ

25. Ngụy Hữu Tâm, Dịch giả, HN

26. Nguyễn Công Kiểm, nguyên Trưởng khoa Tiêu hoá bệnh viện An Bình, nguyên Phó khoa Tiêu hoá bệnh viện FV Hospital, TP. Hồ Chí Minh

27. Nguyễn Đỗ, Nhà thơ, San Francisco, Hoa Kỳ

28. Nguyễn Đức Anh, Kỹ sư CNTT, Hải Phòng

29. Nguyễn Đức Nghĩa, Dược sỹ, Sài Gòn

30. Nguyễn Đức Toản, Kỹ sư, HN

31. Nguyễn Duy, Nhà thơ, Sài Gòn

32. Nguyễn Hải Hiền, Nghiên cứu hàng không, Luân Đôn, UK

33. Nguyễn Hải Sơn, Công nhân, CHLB Đức

34. Nguyễn Hồng Khoái, Cử nhân Kinh tế, GĐ công ty, HN

35. Nguyễn Hồng, Nghề Tự do, Cần Thơ

36. Nguyễn Hữu Uý, TS Hoá công nghiệp nghỉ hưu, Eustis Florida, 32726 USA

37. Nguyễn Hữu Viện, Kỹ sư Viễn thông, CH Pháp

38. Nguyễn Ly, Q3, TPHCM

39. Nguyễn Mạnh Hùng, Mục sư, Thủ Đức, Sài Gòn

40. Nguyễn Minh Kinh, Công nhân, Sài Gòn

41. Nguyễn Minh Tâm, Giáo viên Tiểu học, Đà Nẵng

42. Nguyễn Ngọc Thành, P.Tân Hòa, TP Biên Hòa, Đồng Nai

43. Nguyễn Quang Đạo, CCB, Hà Nội

44. Nguyễn Quý Kiên, KS Tin học, Hà Nội

45. Nguyễn Thanh Trúc, Giáo viên, TP Hải Dương, Hải Dương

46. Nguyễn Thị Bích, Kỹ sư Hóa, Hà Nội

47. Nguyễn Thị Dương Hà, Luật sư, HN

48. Nguyễn Thị Hạnh, Hưu trí, Q. Bình Thạnh, TPHCM

49. Nguyễn thị Ngọc Trai, Nhà văn-Nhà báo, Hà Nội

50. Nguyễn Thị Tâm, Dương Nội, Hà Đông, HN

51. Nguyễn Thiện Công, Kỹ sư cơ khí nghỉ hưu, Duesseldorf, CHLB Đức

52. Nguyễn Thượng Long, Giáo viên-Nhà báo, Hà Đông, Hà Nội

53. Nguyễn Tiến Dân, Nhà giáo, Hà Nội

54. Nguyễn Trần Hải Quan, Sinh viên, TPHCM

55. Nguyễn Trọng Hoàng, TS Vật lý, Frankfurt am Main, CHLB Đức

56. Nguyễn Trường Chinh, Dân oan, huyện Kim Thành, Hải Dương

57. Nguyễn Tuệ Hải, Hưu trí, Canberra Australia

58. Nguyễn Văn Thanh, Cử nhân Kinh tế, TP HCM

59. Nguyễn Văn Vy, PGS.TS. Giảng viên Đại học nghỉ hưu, Hà Nội

60. Nguyễn Việt, Q3, TPHCM

61. Nguyễn Vinh, Q3, TPHCM

62. Nguyễn Vũ, Kinh doanh Tự do, Sài Gòn

63. Phạm Thị Ánh Nga, MBA, Giáo chức, Nha Trang, Khánh Hòa

64. Phạm Thị Hồng Hạnh, Giáo viên Tiếng Anh-Võ sư, TPHCM

65. Phạm Văn Điệp, cựu đảng viên Đảng Dân Chủ Việt, Sầm Sơn, Thanh Hóa

66. Phạm Văn Đỉnh, TS Khoa học, Toulouse, Pháp

67. Phạm Văn Hiền, Chuyên viên phòng Thông tin-tư liệu trường Chính trị Tô Hiệu Hải Phòng

68. Phan Loan, Q3, TPHCM

69. Phùng Văn Phụng, Giáo viên hưu trí, Houston, Texas USA

70. Quan Vinh, Chuyên viên Tin học, Roma, Italia

71. Quỳnh Dao, Hội viên Ân xá Quốc tế Úc Châu

72. Thân Hoàng Đức, Nông dân, Bắc Giang

73. Thành Đỗ, Kỹ sư Công nghệ Quốc phòng, Paris, CH Pháp

74. Trần Anh Chương Ph.D, Kỹ sư-Quản lý, Glenelg 21737 USA

75. Trần Đức Toản, Kỹ sư, Hà Nội

76. Trần Duy Hưng, Hưu trí, Hà Nội

77. Trần Ngọc Anh, Dân oan, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu

78. Trần Ngọc Tuấn, Nhà văn- Nhà báo, Praha, Czech Republick

79. Trần Quang Thành, Nhà báo, Slovakia

80. Trần Vũ Anh Bình, Nhạc sĩ, Sài Gòn

81. Triệu Mây, Nhạc sĩ, Sài Gòn

82. Trịnh Đình Hòa, Giáo viên hưu trí, Hà Nội

83. Trịnh Văn Toàn, Nông dân, Ý Yên, Nam Định

84. Trương Khánh Ngọc, Kỹ sư Xây dựng, TPHCM

85. Tường An, Nhà báo, Paris, CH Pháp

86. Uông Đình Đức, cư trú Nguyễn Cư Trinh, Q1, TPHCM

87. Van Do, Kỹ sư, California, Hoa Kỳ

88. Võ Hồng Ly, Q2, Sài Gòn

89. Vũ Đình Bon, Ts, Kỹ sư Công chánh, Hoa Kỳ

90. Vũ Ngọc Tiến, Nhà văn, Hà Nội

91. Vũ Nhật Khải, PGS, TS Triết học, Hà Nội

92. Vũ Nho, Kiến An, Hải Phòng

93. Vũ Quang Chính, Nhà lý luận phê bình Điện ảnh, HN

94. Vũ Trung Uý, sinh sống tại Louny, Cộng hoà Séc

95. Ý Nhi, Nhà thơ, TPHCM

HUIT REVENDICATIONS EN 2019 DES CITOYENS VIETNAMIENS

Adressées:

– A la direction de l’État vietnamien (le Président de la République socialiste du Viet Nam, la Présidente de l’Assemblée Nationale, le Premier Ministre)

Et :

– A l’ensemble du peuple vietnamien et des Vietnamiens vivant à l’étranger

– A S.E Monsieur le Secrétaire général de l’Organisation des Nations Unies

– Aux représentations diplomatiques au Viet Nam

Votre Excellence, Mesdames et Messieurs,

Il y a cent ans, en 1919, un texte intitulé « Revendications du peuple annamite », rédigé par un groupe de patriotes vietnamiens et signé Nguyen Ai Quac, a été présenté à la Conférence de paix de Paris réunissant les pays vainqueurs de la première Guerre mondiale (1914-1918) à Versailles.

Ces revendications, au nombre de huit, étaient les suivantes :

1. Amnistie générale en faveur de tous les condamnés politiques indigènes

2. Réforme de la justice indochinoise par l’octroi aux Indigènes des mêmes garanties judiciaires qu’aux Européens, et la suppression complète et définitive des Tribunaux d’exception qui sont des instruments de terrorisation et d’oppression contre la partie la plus honnête du peuple Annamite.

3. Liberté de Presse et d’Opinion.

4. Liberté d’association et de réunion

5. Liberté d’émigration et de voyage à l’étranger,

6. Liberté d’enseignement et création dans toutes les provinces des écoles d’enseignements techniques et professionnels à l’usage des indigènes.

7. Remplacement du régime des décrets par le régime des lois

8. Délégation permanente d’Indigènes élus auprès du Parlement Français pour le tenir au courant des desiderata indigènes.

Tout au long des cent dernières années, des millions de Vietnamiens parmi l’élite de la nation ont donné leur vie pour conquérir les droits fondamentaux énoncés dans les Revendications de 1919.

Le Parti communiste vietnamien, seul parti au pouvoir aujourd’hui, affirme que Ho Chi Minh, son dirigeant, était bien Nguyen Ai Quac, le signataire des Revendications de 1919. Or, un siècle plus tard, sous le régime totalitaire du Parti, la plupart des points énoncés dans ces Revendications, s’ils ont été inscrits dans la Constitution d’un Viet Nam ayant déclaré son indépendance et font l’objet d’engagements solennels de l’État vietnamien dans les accords et déclarations internationaux dont il est signataire, sont en réalité soit restés lettre morte soit dénaturés et réduits à la portion congrue, voire complètement bafoués.

En conséquence, pour commémorer le centenaire des Huit Revendications de 1919, nous, Vietnamiens aimant notre pays et épris de liberté, de démocratie et de justice, vivant au Viet Nam et dans d’autres pays, proclamons les huit revendications de 2019 suivantes :

1. Libération inconditionnelle de tous les prisonniers politiques, prisonniers de conscience et personnes ayant exercé leur liberté d’expression qui ont été arbitrairement accusés par les tribunaux vietnamiens d’ « atteinte à l’ordre public », de « propagande contre l’État » et de « tentative de renverser le gouvernement populaire ».

2. Réforme fondamentale du système juridique afin d’assurer l’égalité des garanties légales pour tous les citoyens, abrogation des lois et dispositions spéciales servant d’instruments de répression et d’oppression à l’encontre des personnes les plus honorables de la société (manifestants pacifiques réclamant des droits légitimes, défenseurs de l’environnement, défenseurs de la souveraineté nationale, contestataires et opposants politiques…).

3. Respect de la liberté de la presse et de la liberté d’opinion, reconnaissance des médias privés, abolition de la censure sous toutes ses formes (y compris des prescriptions régissant le contrôle de l’information sur Internet).

4. Promulgation et application en bonne et due forme de la loi sur les associations garantissant la liberté d’association et de réunion.

5. Garantie de la liberté de résidence et de circulation dans le pays, de la liberté de quitter le pays et d’y revenir.

6. Respect de la liberté d’enseignement, de la liberté académique et de l’autonomie des universités, et dépolitisation des écoles.

7. Garantie de la constitutionnalité de toutes les lois et tous les règlements d’application; consultation du public sur les lois ayant une grande incidence sur la vie de la majorité de la population et l’avenir du pays; remplacement de la partitocratie (exclusive du Parti communiste) par l’État de droit en vue de la séparation des pouvoirs (exécutif, législatif et judiciaire).

8. Mise en place d’un régime électoral (y compris le droit à l’éligibilité) libre, équitable, et transparent, et suppression du système « le Parti choisit, le peuple élit ».

Nous sommes profondément convaincus que seule l’adhésion de l’État vietnamien à ces Huit Revendications sur les droits fondamentaux des citoyens permettra au Viet Nam de sortir de la situation actuelle marquée par le marasme économique, la déliquescence politique et sociale et le risque de perdre la souveraineté nationale au profit d’une puissance étrangère, afin d’engager un développement durable et de construire une nation prospère, démocratique, équitable et civilisée.

Nous exhortons tous les citoyens Vietnamiens à exercer leurs droits constitutionnels sans attendre d’y être autorisés par qui que ce soit, et à faire sans relâche pression sur le gouvernement pour l’obliger à promulguer et appliquer des lois garantissant les droits constitutionnels et à sanctionner rigoureusement toute personne ou entité qui empêcherait le citoyen vietnamien d’exercer ses droits inaliénables.

Nous prions l’Organisation des Nations Unies et les pays partenaires du Viet Nam de bien vouloir accorder leur bienveillante attention aux aspirations et à la volonté des citoyens vietnamiens pour contribuer, par des interventions appropriées, à la satisfaction des présentes revendications.

Le 19 décembre 2018

100 PREMIERS SIGNATAIRES COLLECTIFS ET INDIVIDUELS DES REVENDICATIONS

SIGNATAIRES COLLECTIFS

1. Comité pour une association littéraire indépendante du Viet Nam, représentant: M. Nguyen Ngoc, écrivain

2. Bauxite Viet Nam, représentant : Professeur Pham Xuan Yem

3. Club Lê Hieu Dang ( Club LHD), représentant: M. Lê Than, militant d’action sociale

4. Forum de la société civile, représentant : M. Nguyen Quang A, PhD.

5. Association Dan Chim Viet (Pologne), représentante: Mme Mac Viet Hong, journaliste

6. Association d’entraide Bau bi tưong than, représentant : M. Nguyen Le Hung, journaliste

7. Association des journalistes indépendants du Viet Nam, représentant: M. Pham Chi Dung, journaliste

8. Groupe Van Lang Praha, représentant : M. Nguyen Cuong, militant d’action sociale

SIGNATAIRES INDIVIDUELS

1. Bui Hien, poète, Canada

2. Bui Minh Quoc, poète, Dalat, province de Lam Dong

3. Bui Quang Vom, ingénieur, France

4. Cao Lap, retraité, Californie, États-Unis

5. Dang Huu Nam, prêtre, diocèse de Vinh, Nghe An.

6. Dang Thi Hao, docteure en littérature, Hanoi

7. Dao Cong Tien, ancien directeur de la Faculté d’économie de Ho Chi Minh Ville

8. Giuse Maria Lê Quoc Thang, prêtre catholique, Saigon

9. Ha Duong Tuan, technologie de l’information, France

10. Ha Duong Tuong, enseignant retraité, France

11. Ha Si Phu, docteur en biologie, membre du Club Phan Tay Ho (Club PTH) Dalat, province de Lam Dong

12. Ha Quang Vinh, retraité, HCM Ville, district 11

13. Hoang Dung, professeur, docteur en littérature et linguistique, Saigon

14. Hoang Hung, poète-journaliste indépendant, Saigon

15. Ho Ngoc Nhuan, ancien membre de la direction du Front patriotique du Viet Nam, Vice-Président du Front patriotique de HCM Ville

16. Huynh Son Phuoc, journaliste, ancien rédacteur en chef du journal Tuoi Tre, vit à Hoi An

17. J.B Nguyen Huu Vinh, ingénieur, journaliste indépendant, Hanoi

18. Kha Luong Ngai, journaliste, membre du Club LHD, Saigon

19. Lai Thi Anh Hong, artiste, membre du Club LHD, Saigon

20. Lê Cong Dinh, juriste, Saigon

21. Lê Hoai Nguyen, poète, Hanoi

22. Lê Mai Dau, ingénieur retraité, Hanoi

23. Lê Phu Khai, journaliste, Saigon

24. Lê Van Tam, ancien Président de l’Association des Vietnamiens au Japon, Chiba, Japon

25. Lê Xuan Khoa, ancien professeur invité à l’Université Johns Hopkins, États-Unis

26. Mac Van Trang, docteur en psychologie, Hanoi

27. Mai Hien, journaliste, Californie, États-Unis

28. Mai Thai Linh, chercheur, membre du Club PTH, Dalat

29. Nam Dao Nguyen Manh Hung, ancien professeur d’économie à l’Université Laval, Canada

30. Ngô Kim Hoa (Suong Quynh), journaliste indépendante, membre du Club LHD, Saigon

31. Ngô Thi Kim Cuc, journaliste-écrivaine, Saigon

32. Ngô Vinh Long, professeur, Université du Maine, États-Unis.

33. Nguyen Dan Que, médecin, co-Président de l’Association des anciens prisonniers de conscience, Saigon

34. Nguyen Dang Hung, professeur émérite de l’Université de Liège, Belgique, vit à Saigon

35. Nguyen Dang Quang, colonel, ancien cadre du Ministère de la Sécurité Publique, Hanoi

36. Nguyen Dinh Cong, professeur retraité, Hanoi

37. Nguyen Dinh Nguyen, docteur en médecine, Australie

38. Nguyen Dong Yen, professeur de mathématiques, Hanoi

39. Nguyen Hue Chi, professeur de littérature et linguistique, Hanoi

40. Nguyen Khac Mai, chercheur culturel, Hanoi

41. Nguyen Kieu Dung, docteure en économie, Hanoi

42. Nguyen Lan Thang, ingénieur, Hanoi

43. Nguyen Ngoc Giao, enseignant, France

44. Nguyen Ngoc Lanh, ancien professeur à l’Université de médecine Hanoi, « enseignant du peuple ».

45. Nguyen Quang Nhan, cadre retraité, Club PTH, Dalat, province de Lam Dong

46. Nguyen Si Phuong, PhD, Allemagne

47. Nguyen Thanh Hang, pharmacienne, France

48. Nguyen The Hung, professeur, Vice-Président de l’Association de la mécanique des fluides, vit à Da Nang

49. Nguyen The Hung, docteur en physique, Hanoi

50. Nguyen Thi Hoang Bac, écrivaine, États-Unis

51. Nguyen Thi Khanh Tram, retraitée, Saigon

52. Nguyen Thi Kim Chi, « artiste éminente », Saigon

53. Nguyen Thi Thanh Binh, écrivaine, États-Unis

54. Nguyen Thu Giang, ancien directeur adjoint de la Direction de la justice, Club LHD, Saigon

55. Nguyen Tuong Thuy, journaliste indépendant, Hanoi

56. Nguyen Van Khai (Ông già Ozon), PhD, Hanoi

57. Nguyen Van Tac, enseignant retraité, Hanoi

58. Nguyen Vien, écrivain, Saigon

59. Nguyen Xuan Dien, docteur en littérature et linguistique, Hanoi

60. Pham Duy Hien (alias Pham Nguyen Truong), traducteur, Vung Tau

61. Pham Dinh Trong, écrivain, Saigon

62. Pham Do Chi, docteur en économie, Floride, États-Unis

63. Pham Duc Nguyen, enseignant, Hanoi

64. Pham Toan, éducateur, Hanoi

65. Pham Tu Thanh Thien, journaliste, France

66. Phan Dac Lu, poète, Saigon

67. Phan The Van, médecin, Saigon

68. Phan Thi Hoang Oanh, docteure en chimie, Saigon

69. Phan Trong Khang, invalide de guerre 2/4, Hanoi

70. Phapxa Chan, poète, actuellement en résidence au Texas, États-Unis

71. Thai Van Cau, spécialiste de l’espace, États-Unis

72. Thuy Linh, écrivaine, Hanoi

73. Tieu Dao Bao Cu, écrivain indépendant, Dalat, province de Lam Dong

74. Tiet Hung Thai (alias Hieu Tan, traducteur), Vung Tau

75. To Le Son, ingénieur, Club LHD, HCM Ville

76. Tong Van Cong, journaliste, Californie, États-Unis

77. Tran Bang, ingénieur, Saigon

78. Tran Minh Thao, écrivain, Club PTH, Bao Loc, province de Lam Dong

79. Tran Ngoc Son, ingénieur, France

80. Tran Thanh Van, architecte, Hanoi

81. Tran The Viet, ancien secrétaire du Comité du Parti communiste de Dalat, province de Lam Dong

82. Tran Thi Bang Thanh, professeure, docteure en littérature ancienne et moderne du Viet Nam, Hanoi

83. Tran Tien Duc, journaliste indépendant – réalisateur de téléfilms et de documentaires, Hanoi

84. Tran Van Thuy, réalisateur de documentaires, « artiste du peuple », Hanoi

85. Tuan Khanh, compositeur, Saigon

86. Tu Thuc, journaliste, Paris, France

87. Trinh Y Thu, poète, États-Unis

88. Vo Thi Hao, écrivaine, Allemagne

89. Vo Van Tao, journaliste indépendant, Nha Trang

90. Vo Van Thon, ancien directeur de la Direction de la justice de HCM Ville, Club LHD, Saigon

91. Vu The Khoi, enseignant, Hanoi

92. Vu Trong Khai, professeur, expert indépendant en économie agricole et développement rural, HCM Ville

Nous vous invitons à soutenir les Huit Revendications de 2019 en indiquant, pour les signataires collectifs, le nom de l’association et de son représentant, et pour les signataires individuels, les noms et prénoms, la profession, le titre éventuel ainsi que le domicile (ville, pays). Les signatures sont à envoyer à l’adresse yeusach2019@gmail.com

Comments are closed.