COMMUNIQUÉ DE PRESSE

Table-ronde

« Sommes-nous seuls dans l’immensité du cosmos ? »

L’Institut Français de Hanoi – L’Espace, les éditions de la Connaissance et l’Associations des jeunes astrophysiciens vous convient à la table ronde autour du thème « Sommes-nous seuls dans l’immensité du cosmos ? », à l’occasion de la venue à Hanoi de M. Alain Doressoundiram, astronome à l’Observatoire de Paris. Avec la participation de M. Dang Vu Tuan Son, chercheur, président de la Vietnam Astronomy and Cosmology Association, et de M. Chu Hao, directeur des éditions de la connaissance, ancien vice-ministre de la science, de la technologie et de l’environnement.

Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội – L’Espace, Nhà xuất bản Tri thức và Hội thiên văn học trẻ kính mời quý vị đến dự buổi hội thảo « Một mình giữa vụ trụ bao la » với sự tham gia của các diễn giả : nhà vật lý thiên văn Alain Doressoundiram, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam Đặng Vũ Tuấn Sơn và TS. Chu Hảo Giám đốc Nhà xuất bản Tri thức.

La table ronde aura lieu le :

Mercredi 29 novembre 2017 à 18h

À l’auditorium de l’Institut Français de Hanoi – L’Espace

24, Trang Tien, Hanoi

Tọa đàm diễn ra :

Thứ Tư ngày 29-11-2017 vào lúc 18h

Tại Hội trường Trung tâm Văn hóa Pháp

24, Tràng Tiền, Hà Nội

Présentation de la table-ronde:

Sommes-nous seuls dans l’immensité du cosmos ? C’est une question qui semble tarauder l’humanité depuis la nuit des temps.  Si l’on ose remonter aussi loin qu’à l’âge des hommes préhistoriques, on peut imaginer ces derniers se poser la question face à l’immensité du ciel étoilé, alors préservé de la pollution lumineuse de nos sociétés actuelles. En ces temps dépourvus de télévision, d’Internet et de consoles de jeux, les hommes passaient leurs soirées à contempler la voûte céleste constellée de milliers d’astres. Et y projetaient alors leurs légendes, leurs histoires et leurs rêves.

Liệu rằng chúng ta chỉ có một mình trong vũ trụ bao la này ? Đây là câu hỏi làm đau đầu cả nhân loại từ thời xa xưa. Nếu như chúng ta dám quay trở về thời kỳ xa xôi là thời tiền sử, chúng ta có thể tưởng tượng ra rằng những người tiền sử cũng đã tự đặt ra câu hỏi về sự bao la của những bầu trời đầy sao, khi đó được bảo vệ khỏi sự ô nhiễm ánh sáng của xã hội chúng ta ngày nay.  Vào cái thời mà không có vô tuyến, Internet và máy chơi điện tử, con người dành cả buổi tối để ngắm nhìn vòm trời phủ đầy hàng nghìn vì sao. Và rồi họ hình dung ở đó những truyền thuyết, những câu chuyện và những ước mơ.

Depuis ce temps, nous continuons heureusement à rêver. Les extraterrestres peuplent toujours notre imaginaire, comme en témoignent la littérature et le cinéma les dépeignant tantôt comme des êtres pacifiques et bienveillants, tantôt comme d’inquiétants et de dangereux intrus.

Kể từ thời đó, chúng ta sung sướng tiếp tục mơ ước. Chúng ta luôn tưởng tượng về những sinh vật ngoài trái đất, giống như cách mà Văn học và Điện ảnh khắc họa nên, đôi khi là những sinh vật yêu hòa bình và nhân từ, đôi lúc lại là những kẻ nguy hiểm, những vị khách không mời đáng lo ngại.

Avec des télescopes et des instruments de plus en plus perfectionnés, les astronomes sont capables de sonder le cosmos depuis leurs laboratoires. Si nous ne savons toujours pas s’il existe de vie ailleurs dans l’Univers, les scientifiques ont d’ores et déjà fait d’étonnantes découvertes. La première planète extrasolaire a ainsi été découverte par l’Observatoire de Haute-Provence en aout 1995. Elle porte le nom de 51 Pégase b.

Với kính thiên văn và những thiết bị ngày càng hoàn thiện, các nhà thiên văn học có thể thăm dò vũ trụ ngay từ phòng thí nghiệm của họ. Khi mà chúng ta vẫn còn chưa biết liệu có sự sống khác trong vũ trụ hay không thì các nhà khoa học đã và đang phát hiện ra những khám phá đáng kinh ngạc. Tháng 8 năm 1995, hành tinh ngoài hệ Mặt trời đầu tiên đã được Đài thiên văn Haute-Provence phát hiện. Hành tinh này được đặt tên là 51 Pégase b.

Nous connaissons aujourd’hui plusieurs milliers de planètes en dehors du système solaire. Aussi diverses que surprenantes, aucune ne s’apparente à notre planète Terre et ne réunit toutes les conditions favorables à la vie. Plus près de nous, les recherches portent aussi sur notre propre système solaire : y a –t-il un océan chaud et liquide sous la croûte glacée d’Europa, le satellite de Jupiter ? La planète Mars a-t-elle déjà abrité la vie ?

Ngày nay, chúng ta biết rằng có hàng ngàn hành tinh bên ngoài hệ Mặt trời. Đa dạng là vậy nhưng ngạc nhiên là không có hành tinh nào giống với trái đất và có những điều kiện thuận lợi cho sự sống như Trái đất. Các nghiên cứu cũng tập trung vào hệ Mặt trời, gần với chúng ta hơn : có hay không tồn tại một đại dương nước nóng dưới lớp vỏ băng của Europa, một trong số các vệ tinh của sao Mộc? Liệu rằng đã từng có sự sống trên sao Hỏa hay chưa ?

En 1584, Giordano Bruno, philosophe italien, s’attire la condamnation de l’Eglise après avoir soutenu qu’«Il est donc d’innombrables soleils et un nombre infini de terres tournant autour de ces soleils ». Quatre siècles plus tard, les affirmations du philosophe italien n’ont pu être confirmées, mais, comme lui, les scientifiques sont de plus en plus nombreux à penser que nous, les humains, ne sommes pas seuls dans l’immensité du cosmos.

Vào năm 1584, Giordano Bruno, một triết gia người Ý đã bị Giáo hội buộc tội sau khi khẳng định rằng « Có vô số mặt trời và vô số hành tinh xoay quanh những mặt trời này ». Thậm chí rằng bốn thế kỷ sau, những tuyên bố của vị triết gia Ý vẫn chưa được khẳng định, tuy nhiên, ngày càng có nhiều các nhà khoa học giống như ông tin rằng con người không chỉ có một mình trong vũ trụ bao la.

Présentation des intervenants :

Alain Doressoundiram est astrophysicien à l’Observatoire de Paris. Il est spécialiste du Système Solaire. Ses travaux de recherche portent notamment sur les surfaces planétaires, les petits corps du Système solaire et le transfert radiatif dans les régolites. Il est responsable pour l’Observatoire de Paris du Master 2 Planétologie et Exploration Spatiale et des parrainages de classes. Il est également fortement impliqué dans les missions spatiales d’exploration du Système Solaire. Ainsi, il est Co-responsable d’un instrument sur la mission BepiColombo (mission vers Mercure en 2018). Il est aussi responsable de MIOSOTYS, un instrument sol installé sur à l’Observatoire de Calar Alto (Espagne), Co-I sur PHEBUS (BepiColombo) et MicroMega (Exomars). Il a publié plus de 90 articles scientifiques dans des revues à comité de lecture, ainsi qu’une centaine de communications dans des colloques. Il est enfin très impliqué dans les actions de diffusion de la culture scientifique et astronomique vers le grand public, et l’auteur de plusieurs ouvrages de vulgarisation.

Giới thiệu diễn giả

Alain Doressoundiram là một nhà thiên văn học tại Đài thiên văn Paris. Ông là một chuyên gia nghiện cứu về Hệ Mặt trời. Các công trình nghiên cứu của ông phần lớn là về bề mặt các hành tinh, các vật thể nhỏ của hệ Mặt trời và sự chuyển dịch bức xạ trong lớp đất mặt. Ông cũng là chủ nhiệm chương trình Master 2 ngành Khoa học hành tinh và Khám phá không gian tại Đài Thiên văn Paris. Ông cũng tham gia rất nhiều vào các sứ mệnh thăm dò vũ trụ trong hệ Mặt trời. Vì vậy, ông là một trong các thành viên chịu trách nhiệm về phương tiện thám hiểm cho nhiệm vụ BepiColombo (thám hiểm sao Thủy – Mercure năm 2018). Ông cũng là người chịu trách nhiệm cho MIOSOTYS, thiết bị mặt đất được lắp đặt tại Đài Quan sát Calar Alto (Tây Ban Nha) ; thiết bị Co-I trên PHEBUS (kính quang phổ đo cực tím trên phi thuyền dành cho sứ mệnh BepiColombo) và MicrOmega (Máy Quang phổ hồng ngoại trong chương trình ExoMars). Ông đã đăng hơn 90 bài báo khoa học trong các tạp chí danh tiếng, cũng như khoảng 100 bài tham luận trong các hội nghị chuyên đề. Ông tham gia vào quảng bá Văn hóa khoa học và vũ trụ đến đại chúng và là tác giả của nhiều tác phẩm phổ biến khoa học.

      Mr. Đặng Vũ Tuấn Sơn : Nhà nghiên cứu – Chủ tịch Hội thiên văn học trẻ Việt Nam    (Vietnam  Astronomy and Cosmology Association, viết tắt: VACA).

       Điều phối chương trình: G.S Chu Hảo, giám đốc NXBTT.

Để đăng ký phỏng vấn với các diễn giả, xin vui lòng liên hệ

Nguyễn Thị Hồng

Chuyên viên truyền thông / Chargée de communication
Viện Pháp tại Việt nam / Institut français du Vietnam
Viện Pháp tại Hà nội / Institut français de Hanoi
24, Tràng Tiền, Hanoi

www.institutfrancais-vietnam.com

nguyen.thi.hong@institutfrancais-vietnam.com

Tel : +84 4 39 36 21 64 (poste 432)

Comments are closed.